Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Sự sinh trưởng ở động vật và thực vật có điểm gì giống nhau và khác nhau?

Giống nhau:

- Tăng kích thước và khối lượng.

- Cơ chế sinh trưởng: + Sự phân bào.

 + Sự phân hoá tế bào.

 + Sự phân bố tế bào.

- Đặc điểm sinh trưởng:

Do tính di truyền của loài qui định.

Dựa vào tiêu chuẩn nào người ta phân chia các giai đoạn phát triển ở động vật?

Dựa vào 2 tiêu chuẩn:

Theo sự sinh trưởng của cá thể con.

Theo hình thái cơ thể.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Sự sinh trưởng và phát triển 
 ở động vật 
(Tiết 21). 
Đ20. 
ế ch 
Tinh trùng 
Trứng 
Hợp tử 
Phôi 
N òng nọc 
Biến thái 
Chu trình phát triển có biến thái ở ếch. 
Giai đoạn: tằm “ ă n rỗi”. 
Hệ thần kinh 
Chiều dài cơ thể 
Hệ sinh dục 
Khối lượng (hoặc kích thớc trong cơ thể trởng thành) 
100 
50 
0 
10 	 20 tuổi 
	(năm) 
% 
Hình 38: Biểu đồ tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các cơ quan khác nhau ở người. 
Thế giới động vật đa dạng, phong phú 
Thế giới động vật đa dạng, phong phú 
Sự sinh trưởng ở động vật và thực vật có điểm gì giống nhau và khác nhau? 
Giống nhau: 
- Tăng kích thước và khối lượng. 
- Cơ chế sinh trưởng: + Sự phân bào. 
 + Sự phân hoá tế bào. 
 + Sự phân bố tế bào. 
- Đặc điểm sinh trưởng: 
 Do tính di truyền của loài qui định. 
Thực vật 
Động vật 
Khác nhau: 
 Sinh trưởng hầu như không có giới hạn (đối với cây lâu năm). 
Không có giai đoạn ngừng hẳn sinh trưởng trong một thời gian dài nhưng nếu gặp điều kiện bất lợi có thể tạm ngừng sinh trưởng 1 thời gian ngắn. 
 VD: Hiện tượng đình dục ở sâu bọ, hiện tượng ngủ đông 
 Sinh trưởng ở động vật là hữu hạn, đạt tới 1 kích thước nào đó cơ thể ngừng sinh trưởng. 
- Có sự xen kẽ 2 giai đoạn GTT và BTT 
Ngừng sinh trưởng trong một thời gian dài như giai đoạn tiềm sinh trong hạt. 
- Không có sự phân biệt rõ ràng 2 giai đoạn GTT và BTT xen kẽ nhau trong sinh trưởng và phát triển 
Trứng 
Tằm 
Nhộng 
Bướm 
Các giai đoạn phát triển ở tằm. 
Trứng 
Nòng nọc 
ế ch 
ế ch 
Sự phát triển có biến thái ở ếch 
Dựa vào tiêu chuẩn nào người ta phân chia các giai đoạn phát triển ở động vật? 
Dựa vào 2 tiêu chuẩn: 
Theo sự sinh trưởng của cá thể con. 
Theo hình thái cơ thể. 
1.Theo sự sinh trưởng của cá thể con: 
 Đối với loài đẻ trứng: 
Gồm các giai đoạn PT: 
Phôi phát triển trong trứng trước lúc đẻ 
 
Phôi phát triển trong trứng sau khi đẻ 
 
 	giai đoạn sau khi trứng nở thành con. 
Đối với loài chim: 
có thêm giai đoạn chăm sóc con trong tổ 
 
biết bay. 
 Đối với loài đẻ con: 
Gồm các giai đoạn PT: 
Phôi 
 
thai 
 
Con non (nuôi bằng sữa mẹ) 
 
già cỗi và chết. 
Cơ thể trưởng thành 
 
2. Theo hình thái cơ thể. 
Có mấy kiểu biến thái ở động vật ? 
Có 2 kiểu 
Biến thái hoàn toàn. 
Biến thái không hoàn toàn. 
Trứng 
Nòng nọc 
ế ch 
ế ch 
Biến thái hoàn toàn 
Biến thái không hoàn toàn 
Quá trình lột xác ở tôm. 
Nghiên cứu qui luật sinh trưởng và phát triển ở từng nhóm động vật có ý nghĩa thực tiễn gì? 
* ý nghĩa: 
Việc nghiên cứu tìm ra các quy luật sinh trưởng – phát triển trong từng nhóm động vật con người có thể chủ động tác động nhằm điều khiển quá trình sinh trưởng, phát triển phù hợp với lợi ích của con người. 
1. Đặc điểm cơ bản về sinh trưởng – phát triển ở động vật. 
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và thực vật. 
3 . ý nghĩa của việc nghiên cứu và xác định các giai đoạn khác nhau trong sinh trưởng và phát triển ở các loài động vật? Đặc điểm ST-PT từng giai đoạn đã giúp ích gì cho chăn nuôi ? 
4. Biện pháp phòng trừ sâu hại đối với vật nuôi - cây trồng ? 
Trứng 
Sâu 
Nhộng(kén) 
Ngài 
ở sâu bọ: 
Có 4 giai đoạn PT 
Trong vòng đời của sâu hại mắt xích quan trọng nhất là giai đoạn bướm vì chúng đẻ trứng, trứng nở thành sâu non phá hoại cây trồng 
Biện pháp: Dùng đèn bẫy bướm của nhà nông là biện pháp hữu hiệu trong việc diệt trừ sâu hại bên cạnh việc bắt sâu 
 Biện pháp phòng trừ sâu hại đối với cây trồng? 
Chúc các thầy cÔ gi áo mạnh khoẻ và hạnh phúc 
chúc các em học tập tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va.ppt