Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Chuẩn kiến thức)

Khái niệm tập tính:

Tập tính của động vật là chuổi những phản ứng trả lời lại những kích thích của môi trường, giúp động vật thích nghi tồn tại và phát triển.

Phân loại tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính:

Có các loại tập tính nào?

Hoàn thành phiếu học tập sau

Chú ý:

Ngoài 2 tập tính đã học thì còn có tập tính hổn hợp( cả bẩm sinh và cả học được).

Ví dụ: Tập tính bắt chuột ở mèo vừa bẩm sinh vừa do mèo mẹ dạy cho.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Trình bày quá trình truyền tin qua XiNap ? 
Trả lời : Gồm 3 giai đoạn : 
* Xung TK lan truyền đến chuỳ xinap => kênh Ca++ mở => Ca++ vào chuỳ Xináp. 
* Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giãi phóng chất TGHH vào khe Xináp 
* Chất TGHH gắn vào màng sau => Xuất hiện ĐTHĐ lan truyền. 
Tiết 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 
I. Khái niệm tập tính : 
Quan sát các ví dụ sau : 
TËp tÝnh ® éng vËt lµ g×? 
- Tập tính của động vật là chuổi những phản ứng trả lời lại những kích thích của môi trường , giúp động vật thích nghi tồn tại và phát triển . 
I. Khái niệm tập tính : 
Ví dụ 1: 
Di c­ 
Ví dụ 2: 
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản . 
Ví dụ 3 
KhØ sö dông èng hót ®Ó uèng n­íc dõa 
Ví dụ 4 
S¬n d­¬ng ®¸ nh dÊu l·nh thæ 
Ví dụ 5 
Nh÷ng chó chã biÕt ch¬i thÓ thao 
II. Phân loại tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính: 
Có các loại tập tính nào ? 
Hoàn thành phiếu học tập sau 
Phiếu học tập 
Loại tập tính 
Khái niệm 
Cơ sở thần kinh 
Tính chất 
Ví dụ 
Tập tính bẩm sinh 
? 
? 
? 
? 
Tập tính học được 
? 
? 
? 
? 
Loại tập tính 
Khái niệm 
Cơ sở thần kinh 
Tính chất 
Ví dụ 
Tập tính bẩm sinh 
Là những tập tính sinh ra đã có 
Các phản xạ không điều kiện 
Bền vững , khó thay đổi , di truyền được . 
Vịt mới sinh ra đã biết bơi 
Đáp án: phiếu học tập 
Loại tập tính 
Khái niệm 
Cơ sở thần kinh 
Tính chất 
Ví dụ 
Tập tính học được 
Là tập tính hình thành trong quá trình sống , thông qua học tập , rút kinh nghiệm 
Các phản xạ có điều kiện 
Không bền vững, dễ thay đổi 
Bồ câu đưa thư . 
Đáp án: phiếu học tập 
Loại tập tính 
Khái niệm 
Cơ sở thần kinh 
Tính chất 
Ví dụ 
Tập tính bẩm sinh 
Là những tập tính sinh ra đã có 
Các phản xạ không điều kiện 
Bền vững di truyền được . 
Vịt mới sinh ra đã biết bơi 
Tập tính học được 
Là tập tính hình thành trong quá trình sống , thông qua học tập , rút kinh nghiệm 
Các phản xạ có điều kiện 
Không bền vững, dễ thay đổi 
Bồ câu đưa thư . 
Đáp án: phiếu học tập 
Dựa vào khái niệm tập tính bẩm sinh và tập tính học được, em hãy cho biết “Tập tính bắt chuột ở mèo thuộc loại tập tính nào”? 
Chú ý: 
Ngoài 2 tập tính đã học thì còn có tập tính hổn hợp( cả bẩm sinh và cả học được). 
Ví dụ: Tập tính bắt chuột ở mèo vừa bẩm sinh vừa do mèo mẹ dạy cho. 
Bài tập : Em hãy thực hiện các lệnh trong sgk (trang 125, 126). 
Củng cố: (phần ghi nhớ ở sgk) 
Xem video clip sau ???????? 
Chúng ta vừa xem tập tính bảo vệ lãnh thổ của cá(sẽ học ở tiết sau) 
Cho biết đây là loại tập tính gì? Giải thích? 
Đây là tập tính hổn hợp , vì bản năng bảo vệ lãnh thổ của cá vốn sinh ra đã có, nhưng biết cắn vào phần mềm của rùa là nhờ vào quá trình học tập và rút kinh nghiệm. 
Dặn dò: 
Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 
Đọc trước bài 32 về một số hình thức học tập và một số tập tính phổ biến. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_32_phan_2_tap_tinh_o_dong.ppt
  • flvCá bảo vệ lãnh thổ.flv
Bài giảng liên quan