Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng)

 KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNSinh trưởng:

Khái niệm:

 - Sinh trưởng là sự tăng thêm về kích thước, khối lượng (cả ở mức độ tế bào, mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể) theo thời gian do sự tăng lên về kích thước và số lượng tế bào động vật nhờ quá trình nguyên phân.

 Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra giống nhau hay không?

Đặc điểm của sinh trưởng

- Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diển ra không giống nhau.

- Tốc độ sinh trưởng của cùng một mô, cơ quan nhưng ở các giai đoạn khác nhau cũng không giống nhau.

Phát triển.

 Phát triển là sự biến đổi về hình thái, sinh lí từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

 Sinh trưởng và phát triển của cơ thể liên quan mật thiết với nhau và luôn liên quan đến môi trường sống.

 

pptx41 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ 
& 
CÁC EM HỌC SINH 
  B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN  Ở ĐỘNG VẬT 
BÀI 37:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Khái niệm về sinh trưởng và phát triển. 
Phát triển không qua biến thái. 
Phái triển qua biến thái. 
 I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN  
1 . Sinh trưởng. 
Ví dụ: 
	 Gà con mới nở nặng 200g Gà sau 4 tháng nặng 2kg 
 Các em hãy quan sát ví dụ và có nhận xét gì về khối lượng và kích thước của gà theo thời gian? 
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
Sinh trưởng : 
a. Khái niệm: 
	 - Sinh trưởng là sự tăng thêm về kích thước, khối lượng (cả ở mức độ tế bào, mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể ) theo thời gian do sự tăng lên về kích thước và số lượng tế bào động vật nhờ quá trình nguyên phân . 
 Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nha u trong cơ thể di ễ n ra giống nhau hay không? 
Thai 2-3 tháng 
 tuổi 
Thai 5 tháng 
tuổi 
Trẻ sơ sinh 
Người trưởng 
thành 
Biểu đồ tốc độ sinh trưởng không đồng đều 
 ở các cơ quan khác nhau ở người 
Xem video 
0 
20 
10 
50 
100 
Khối lượng (kích thước ) trong cơ thể trưởng thành 
Tuổi 
(năm) 
Hệ sinh dục 
Hệ thần kinh 
% 
Chiều dài cơ thể 
A 
B 
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ  PHÁT TRIỂN  
Sinh trưởng 
b. Đặc điểm của sinh trưởng 
- Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể di ể n ra không giống nhau. 
- T ốc độ sinh trưởng của cùng một mô, cơ quan nhưng ở các giai đoạn khác nhau cũng không giống nhau . 
? Một trẻ sơ sinh thì có gì giống và khác người trưởng thành về hình thái sinh lý? 
 ? Phát triển là gì? 
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ  PHÁT TRIỂN 
2 . Phát triển . 
 Phát triển là sự biến đổi về hình thái, sinh lí từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành. 
I . KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
2. Phát triển . 
Phát triển 
 *Sinh trưởng 
*Phân hoá tế bào 
 *Phát sinh hình thái cơ quan & 
 cơ thể 
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN. 
2. Phát triển. 
Sinh trưởng 
Phân hóa TB 
Phát sinh hình thái 
Phát triển 
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ  PHÁT TRIỂN 
3. M ối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 
 Sinh trưởng và phát triển của cơ thể liên quan mật thiết với nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. 
Sinh trưởng 
Phát triển 
 T ạo tiền đề 
C hi phối tốc độ 
Sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển ở Người 
 Hợp tử 
2 tuần 
3 tuần 
4 tuần 
5 tuần 
Sơ sinh 
Trưởng thành 
Trứng : 100µm → phôi nang :vài mm → 2 tháng : vài cm → sinh ra: 50-60cm → trưởng thành : 1,6m => Sự sinh trưởng 
Trứng : 1 tế bào đồng nhất → phôi vị : nhiều tế bào biệt hóa khác nhau → phôi thần kinh : ống thần kinh, ống ruột , mầm các cơ quan → 4 tháng tuổi : các cơ quan → sinh ra : đầy đủ hệ cơ quan → dậy thì , trưởng thành : các tính trạng sinh dục phụ , khác biệt giới tính nam , nữ => Sự phát triển . 
Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở giai đoạn nào? Tại sao? 
Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành 
Khoảng 16,7m, nặng 300kg, ước tính khoảng 140 tuổi 
 Theo hướng nuôi lấy thịt nếu em nuôi gà R i và gà Hồ đã đạt khối lượng 1,5kg thì nên nuôi tiếp gà nào, xuất chuồng gà nào? Tại sao?  
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ  PHÁT TRIỂN 
3 . M ối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển . 
Người ta phân biệt 2 giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là: 
- Giai đoạn phôi. 
Giai đoạn hậu phôi. 
KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ  PHÁT TRIỂN 
3 . M ối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 
 a. Giai đoạn phôi (SGK) 
Phân cắt trứng 
Phôi nang 
Phôi vị 
Mầm cơ quan 
Đặc điểm 
Hợp tử phân chia tạo phôi gồm nhiều tế bào giống nhau 
Phôi gồm lớp tb khác nhau bao lấy xoang trung tâm 
Phôi gồm 2-3 lá phôi có nhiều tb khác nhau 
Phôi gồm nhiều tb biệt hoá khác nhau tạo nên các mô khác nhau là mầm các cơ quan 
- Bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. 
Tùy theo sự khác biệt trong sự biến đổi con non thành con trưởng thành m à người ta phân biệt 2 kiểu phát triển: 
	 	+ Phát triển qua biến thái 
	 	+ Phát triển không qua biến thái 
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ  PHÁT TRIỂN 
4. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật. 
a. Giai đoạn hậu phôi 
 BT hoàn toàn 
 BT không hoàn toàn 
PT qua biến thái 
Phát triển 
PT không qua biến thái 
Dựa vào giai đoạn hậu phôi: 
? 
 Thế nào là phát triển không qua biến thái? 
 Thế nào là phát triển qua biến thái? 
Giai đoạn phôi 
Giai đoạn thai nhi 
Giai đoạn hậu phôi 
Hình:Phát triển không qua biến thái ở Người 
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI 
1. Đại diện: 
 Phát triển không qua biến thái có ở một số động vật không xương sống và đa số động vật có xương sống (người, trâu, bò, heo, gà...). 
2. Đặc điểm: 
 Con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có cấu tạo giống con trưởng thành. 
Hợp tử 
Hình thành cơ quan 
Trưởng thành 
Hình thành cơ quan 
 Con non 
Sự sinh trưởng và phát triển của gà 
phôi 
 H ậu phôi 
TRẢ LỜI LỆNH : 
 Giai đoạn phát triển phôi : trong trứng gà : Hợp tử phân chia nhiều lần các lá phôi phân hóa mầm cơ quan các cơ quan gà con nở ra đã có hình dạng và cấu tạo giống với gà trưởng thành 
 Giai đoạn phát triển hậu phôi : gà con lớn lên về kích thước cơ quan ;cơ thể . 
III. Phát triển qua biến thái 
1. Đại diện: 
	 Đa số ở động vật chân khớp (chuồn chuồn, ruồi, muỗi, bọ cánh cứng, ve sầu) và lưỡng cư ( ếch, nhái ) . 
2. Đặc điểm: 
	 Con non mới nở chưa giống con trưởng thành mà phải trải qua nhiều sự biến 
đổi về hình thái sinh lý mới đạt được 
cơ thể trưởng thành . 
3. Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn: 
PHT: phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn 
Đặc điểm phân biệt 
Biến thái hoàn toàn 
Biến thái không hoàn toàn 
Hình dạng, sinh lý, cấu tạo con non so với con trưởng thành. 
Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 
Trải qua lột xác 
Xảy ra ở nhóm động vật 
Vòng đời của ruồi, muỗi 
Trưởng thành 
Trứng 
Nhộng 
Ấu trùng (Lăng quăng) 
Trứng 
Ấu trùng (dòi) 
Trưởng thành 
Nhộng 
Câu hỏi lệnh trang 142 sgk 
? Quan sát hình 37.2b cho biết sự phát triển của ếch trải qua những gia i đoạn nào & có những đặc điểm gì khác với con trưởng thành (hình dạng và trạng thái sinh lý) ? 
3. Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn: 
PHT: phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn 
Đặc điểm phân biệt 
Biến thái hoàn toàn 
Biến thái không hoàn toàn 
Hình dạng, sinh lý, cấu tạo con non so với con trưởng thành. 
Con non rất khác với con trưởng thành. 
Trải qua giai đoạn trung gian : Nhộng 
Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 
Ấu trùng (dòi , lăng quăng)→ Nhộng → trưởng thành (cánh cứng, ruồi,muỗi) 
Trải qua lột xác 
không 
Xảy ra ở nhóm động vật 
Đ a số các loài côn trùng , lưỡng cư (ếch) 
Phát triển qua biến thái 
không hoàn toàn 
3. Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn: 
PHT: phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn 
Đặc điểm phân biệt 
Biến thái hoàn toàn 
Biến thái không hoàn toàn 
Hình dạng, sinh lý, cấu tạo con non so với con trưởng thành. 
Con non rất khác với con trưởng thành. 
Trải qua giai đoạn trung gian : Nhộng 
Con non chưa hoàn thiện , qua nhiều lần lột xác → con trưởng thành 
Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 
Sâu bướm (dòi , lăng quăng)→ Nhộng → Bướm (cánh cứng, ruồi,muỗi) 
Ấu trùng 1 ấu trùng 2 
Ấu trùng 3  trưởng thành 
Trải qua lột xác 
không 
Có 
Xảy ra ở nhóm động vật 
Đ a số các loài côn trùng , lưỡng cư (ếch) 
C ác loài chân khớp (châu chấu, tôm, cua , ve sầu) 
Lột xác 
Lột xác 
Củng cố : Em hãy xếp các sinh vật sau vào từng nhóm dựa trên hình thức sinh trưởng và phát triển của chúng? 
1.Phát triển không qua biến thái 
2.Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
3.Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
T rả lời các câu hỏi cuối trang 143 sgk. 
Học bài cũ. 
Chuẩn bị bài 38: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va.pptx