Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Chuẩn kiến thức)

Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:

Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

Đặc điểm sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính:

+ Có giảm phân tạo giao tử đực, cái.

+ Có sự thụ tinh tạo hợp tử.

+ Có sự tái tổ hợp bộ gen.

Tính ưu việt của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính là :

+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.

+ Tạo sự đa dạng cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

Thụ phấn:

- Khái niệm:

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.

- Hình thức thụ phấn:

+ Tự thụ phấn: Xảy ra trên cùng 1 cây.

+ Thụ phấn chéo: Trên các cây khác nhau.

- Tác nhân thụ phấn chéo:

+ Từ môi trường : Do sâu bọ, gió, nước.

+ Do con người.

 

pptx30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 BÀI 42: 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
 GVHD: PHÙNG THỊ CẨM LIÊN 
 SVTT: LÊ THỊ BÍCH DÂN 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Sinh sản vô tính là gì? Có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho một số ví dụ về sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng ở thực vật? 
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. 
Có 2 hình thức sinh sản vô tính: sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.  
Câu 2: Trong các ví dụ sau ví dụ nào là sinh sản vô tính, ví dụ nào không phải sinh sản vô tính? 	 A. Củ khoai tây  cây khoai tây. 
B. Thân mía  cây mía. 
C. Hạt mít  cây mít. 
D. Hạt soài  cây soài. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 BÀI 41 : 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
 GVHD: PHÙNG THỊ CẨM LIÊN 
 SVTT: LÊ THỊ BÍCH DÂN 
I. Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật: 
Giao tử đực 
Giao tử cái 
Hợp tử 
Cơ thể mới 
Sinh sản hữu tính là gì? Nêu đặc điểm khác so với sinh sản vô tính. 
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới . 
Đặc điểm sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính: 
+ Có giảm phân tạo giao tử đực, cái. 
+ Có sự thụ tinh tạo hợp tử. 
+ Có sự tái tổ hợp bộ gen. 
Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính ở những điểm nào ? 
Tính ưu việt của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính là : 
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. 
+ Tạo sự đa dạng cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 
1 
2 
3 
4 
5 
7 
6 
Bao phấn 
Chỉ nhị 
Đầu nhụy 
Vòi nhụy 
Bầu nhụy 
Túi phôi 
Đài hoa 
Hình thành hạt phấn và túi phôi: 
	 a. Hình thành hạt phấn: 
Hoa 
Bao phấn 
Bốn tiểu bào tử đơn bội (n) 
Bào tử 
đơn bội (n) 
Hạt phấn 
Tế bào trong bao phấn (2n ) 
Mô tả quá trình hình thành hạt phấn ? 
b . Hình thành túi phôi : 
Noãn 
Giảm phân 
Nguyên phân 3lần 
Bầu noãn 
Tế bào đối cực 
Nhân cực(2n) 
No ãn cầu(n) 
2 TB kèm 
1 Đại bào tử 
sống sót 
Túi phôi 
3 thể tiêu biến 
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) 
Hạt phấn 
1 tế bào mẹ đại bào tử (2n) 
Túi phôi 
G.Phân 
G.Phân 
N.Phân 
Bao phấn 
Noãn 
Bốn đại bào tử (n) 
Bốn tiểu bào tử (n) 
N.Phân 
Hình thành hạt phấn và túi phôi: 
Hãy chỉ ra sự tương đồng trong quá trình tạo hạt phấn và túi phôi? 
- Trãi qua quá trình giảm phân noãn và tế bào trong bao phấn đều cho 4 tế bào đơn bội. 
-Tế bào đơn bội nguyên phân cho giao tử đực và giao tử cái. 
2. Thụ phấn và thụ tinh: 
a. Thụ phấn: 
2. Thụ phấn và thụ tinh: 
a. Thụ phấn: 
Quan sát và cho biết thụ phấn là gì? 
a . Thụ phấn: 
Quan sát tranh và cho biết có các hình thức thụ phấn nào? 
Cây B 
Cây C 
Cây A 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
a. Thụ phấn: 
Tác nhân thụ phấn 
Thụ phấn nhờ gió 
Gió 
Thụ phấn nhờ sâu bọ 
Thụ phấn nhân tạo 
a. Thụ phấn: 
- Khái niệm: 
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa. 
- Hình thức thụ phấn: 
+ Tự thụ phấn: Xảy ra trên cùng 1 cây. 
+ Thụ phấn chéo: Trên các cây khác nhau. 
- Tác nhân thụ phấn chéo: 
+ Từ môi trường : Do sâu bọ, gió, nước. 
+ Do con người. 
a. Thụ phấn: 
Ống phấn 
2 giao tử đực 
Sự nảy mầm của hạt phấn 
Thụ tinh: 
Thụ tinh là gì? 
Khái niệm thụ tinh: Là sự kết hợp của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n). 
Thụ tinh: 
Nội nhũ (3n) 
Hợp tử (2n) 
Nhân cực (2n) 
Noãn cầu (n) 
2 giao tử đực (n) 
Tại sao gọi là thụ tinh kép ? 
Thụ tinh kép: Giao tử đực (n)+ noãn cầu (n)  hợp tử 2n 
 Giao tử đực (n) + nhân cực (2n)  nội nhũ (3n) 
Thụ tinh: 
- Quá trình thụ tinh: 
+ Ống phấn đến noãn qua lỗ noãn đến túi phôi. 
+ Một giao tử đựng kết hợp với một noãn cầu tạo thể lưỡng bội (2n). 
+ Một giao tử đực kết hợp với một nhân cực tạo nội nhũ (3n) cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi . 
- Thụ tinh kép: 
Là hiện tượng cả hai nhân cùng tham gia thụ tinh (chỉ có ở thực vật hạt kín). 
R uộng trồng lúa gần ruộng trồng ngô, hạt phấn của cây ngô rơi trên đầu nhụy của hoa lúa thì có xảy ra thụ phấn và thụ tinh không? 
3. Sự tạo quả và kết hạt: 
Dựa vào sgk trang 162 cho biết quả và hạt được hình thành như thế nào? 
Hạt 
Quả 
3. Sự tạo quả và kết hạt: 
2 quả cà chua này có gì khác nhau? 
4. Sự chín của quả và hạt: 
a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín: 
Khi quả chín có những biến đổi như thế nào? 
Tại sao quả xanh có vị chua, quả chín lại có vị ngọt? 
- Biến đổi màu sắc: Diệp lục giảm, caroten tổng hợp thêm quả từ màu xanh chuyển sang màu vàng. 
- Biến đổi mùi vị. 
+ Các axit hữu cơ giảm 
+ Fructôzơ và saccarôzơ tăng lên, eetilen được hình thành. 
+ Các chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn được tạo thành. 
- Vỏ và ruột quả mềm ra do: pectat canxi bị phân hủy, các tế bào rời nhau xenlulôzơ ở thành tế bào bị phân hủy. 
a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín: 
Êtilen 
Êtilen 
b. Các điều kiện ảnh hưởng đến sư chín của quả: 
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm đi được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó? 
- Chất êtilen: Kích thích hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng enzim giúp quả nhanh chín. 
- Nhiệt độ cao kích thích quả chín nhanh. 
- Hàm lượng CO 2 tăng, nhệt độ thấp làm quả chín chậm. 
III. Ứng dụng trong nông nghiệp: 
Trong sản xuất người người nông dân bảo quản quả và dấm chín quả như thế nào? 
- Dùng đất đèn sản sinh khí êtilen làm quả chín nhanh. 
- Auxin kết hợp nhiệt độ thấp: bảo quản quả được lâu. 
- Tạo quả không hạt: dùng auxin và gibêrelin với cà chua, bầu bí, cam, chanh..... 
Củng cố 
Câu 1: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là : 
A . Giảm phân và thụ tinh 
B. Nguyên phân và giảm phân 
C. Kiểu gen của thế hệ sau không đổi trong quá trình sinh sản. 
D. Bộ NST của loài không thay đổi. 
Củng cố 
Câu 2: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho 
 bao nhiêu hạt phấn ? 
A. 2 
B. 4 
C. 8 
D. 16 
Củng cố 
Câu 3: Trứng được thụ tinh ở: 
 A. Bao phấn 
 B. Đầu nhụy 
 C. Ống phấn 
 D. Túi phôi 
Củng cố 
 Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng? 
A. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp. 
B. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần. 
C. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín 
D. Thụ tinh kép có ở tất cả thực vật 
Củng cố 
Câu 5: Chất nào làm quả chín nhanh: 
 A. êtilen 
 B. auxin 
 C. xitôkinin 
 D. axit abxixic 
Dặn dò 
Học bài và trả lời câu hỏi sgk. 
Đọc kĩ bài thực hành 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_42_sinh_san_huu_ti.pptx