Bài giảng điện tử Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu

CẤU TẠO CHUNG:

Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

* Hệ thống mạch máu:

 - Động mạch: Xuất phát từ tim -> Cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

 - Tĩnh mạch: Là những mạch máu từ mao mạch về tim.

CẤU TẠO CHUNG:

Mao mạch: Là mạch máu rất nhỏ, nằm giữa ĐM và TM. Là nơi thực hiện TĐC giữa máu với TB.

* Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô:

CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN:

Vận chuyển các chất mà cơ thể tiếp nhận từ MT ngoài -> Cq tiêu hoá, hô hấp.

- Chuyển hoá sản phẩm cần loại -> Cơ quan bài tiết -> Lọc thải ra ngoài.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 17: 
TUẦN HOÀN MÁU 
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm những thành cơ bản phần nào? 
1 - CẤU TẠO CHUNG : 
* Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy 	máu chảy trong mạch máu. 
* Hệ thống mạch máu: 
 - Động mạch: Xuất phát từ tim 	 -> Cơ quan và tham gia 	điều hoà lượng máu đến 	các cơ quan. 
 - Tĩnh mạch: Là những mạch 	máu từ mao mạch về tim. 
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
1 - CẤU TẠO CHUNG : 
- Mao mạch: Là mạch máu rất 	nhỏ, nằm giữa ĐM và TM. 	Là nơi thực hiện TĐC giữa 	máu với TB. 
* Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn 	hợp máu - dịch mô : 
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
Hệ tuần hoàn có chức năng gì? 
- Vận chuyển các chất mà cơ 	thể tiếp nhận từ MT ngoài 	 -> Cq tiêu hoá, hô hấp. 
- Chuyển hoá sản phẩm cần 	loại -> Cơ quan bài tiết -> 	Lọc thải ra ngoài. 
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
2 - CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ 	 TUẦN HOÀN : 
Những loài động vật nào chưa có hệ tuần hoàn? Những loài đó trao đổi các chất được thực hiện như thế nào? 
* Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN: 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
- Bao gồm: Đơn bào và đa bào bậc thấp ( cơ thể nhỏ, 	dẹp ). 
- Hoạt động: Các chất được trao đổi trực tiếp qua bề 	mặt cơ thể. 
* Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN: 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
Những loài động vật nào có hệ tuần hoàn? Những loài đó hệ tuần hoàn gồm những dạng nào? 
 Đa bào có kích thước lớn. 
Hệ tuần hoàn 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Hệ tuần hoàn kín kép 
Hệ tuần hoàn kín đơn 
* Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN: 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU: 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
 LOÀI ĐỘNG VẬT 
HOẠT ĐỘNG: 
 ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU 
 VẬN TỐC MÁU 
CẤU TẠO: 
 TIM 
 HỆ MẠCH 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
NỘI DUNG 
TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỞ 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
- Có ngăn tim: 
 + 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 	tâm nhĩ. 
 + 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 	tâm nhĩ. 
 + 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 	tâm nhĩ. 
 Có động mạch, tĩnh 	mạch, mao mạch. 
 Có hệ bạch huyết. 
- Hình ống nhiều ngăn. 
 Có lỗ tim ( Trong có ngăn đơn giản để máu di chuyển một chiều ). 
 Có động mạch, tĩnh 	mạch, không có 	hệ mao mạch. 
 Không có hệ bạch 	huyết. 
CẤU TẠO: 
 TIM 
 HỆ MẠCH 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
NỘI DUNG 
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? 
Trong hệ tuần hoàn kín tốc độ máu chảy nhanh hơn, máu đi được xa hơn, đến các cơ quan nhanh hơn so với hệ tuần hoàn hở. 
Tim có vai trò gì trong tuần hoàn máu? 
Co bóp, là động lực chính đẩy máu vào động mạch. 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
- Giun đốt, mực ống, bạch tuộc, các động vật có xương sống. 
 Thân mềm ( ốc sên, trai ). 
 Chân khớp ( côn trùng, tôm.. ). 
LOÀI ĐỘNG VẬT 
 Máu được bơm vào động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim. 
 Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. 
 Chảy nhanh. 
 Máu được tim bơm vào động mạch -> Tràn vào khoang cơ thể ( Máu trộn lẫn với dịch mô -> Hỗn hợp máu - dịch mô ). 
 Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào sau đó về tim. 
 Chảy chậm. 
HOẠT ĐỘNG: 
 ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU 
 VẬN TỐC MÁU 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
NỘI DUNG 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
( Đơn ) 
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU: 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
CHẤT LƯỢNG MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ 
SỐ LƯỢNG VÒNG TUẦN HOÀN 
CẤU TẠO TIM 
ĐẠI DIỆN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN 
NỘI DUNG 
PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
- 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 	tâm thất. 
CẤU TẠO TIM 
- Ếch, bò sát, chim, thú. 
- Cá. 
ĐẠI DIỆN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN 
NỘI DUNG 
TNT 
 TNP 
 TT 
- 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm 	thất. 
- 3 ngăn: 2 TN, 1 tâm thất, 	 vách ngăn tâm thất 	chưa hoàn chỉnh. 
- 4 ngăn: Hoàn chỉnh 2 tâm 	nhĩ, 2 tâm thất. 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
 TTT 
 TTP 
 Máu pha ( Ếch nhái ). 
 Máu pha ít hơn ( Bò sát ). 
 Máu đỏ tươi ( Chim, thú, 	người ). 
- Máu giàu ôxy do 	qua mang. 
CHẤT LƯỢNG MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ 
- 2 vòng ( 1 vòng TH lớn và 	1 vòng TH nhỏ ). 
- Máu chảy dưới áp lực 	cao. 
- 1 vòng. 
- Máu chảy dưới áp 	lực thấp. 
SỐ LƯỢNG VÒNG TUẦN HOÀN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN 
NỘI DUNG 
Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá? Giải thích tại sao gọi là tuần hoàn đơn? 
* Vòng tuần hoàn đơn: Xuất phát từ TT -> ĐM mang -> Mao mạch mang ( TĐC ) -> ĐM lưng -> Mao mạch -> Tĩnh mạch -> TN ( Gọi là vì chỉ có 1 vòng TH ). 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
. 
* Vòng tuần hoàn kép : 
 + Vòng TH nhỏ : T T phải -> Đ/ M 	phổi -> T/ M phổi -> T N trái . 
 + Vòng TH lớn : T T trái -> Đ/ M 	chủ -> Mao mạch TB ( TĐC ) 	 -> T/ M chủ -> T N phải . 
-> Tăng hiệu quả cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng . 
Ưu điểm nổi trội của hệ tuần hoàn kín kép so với hệ tuần hoàn kín đơn là gì ? 
Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của các loài động vật ? Giải thích tại sao gọi là tuần hoàn kép ? 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
C ỦNG CỐ: 
C ỦNG CỐ: 
Nót xoang nhÜ 
Nót nhÜ thÊt 
Bã His 
M¹ng Pu«ckin 
TẠM BIỆT CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau.ppt