Bài giảng điện tử Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản đẹp)
Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
Cấu tạo của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm:
- Dịch tuần hoàn:
- Tim:
- Hệ thống mạch máu:
* Động mạch:
* Tĩnh mạch:
* Mao mạch:.
Chức năng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn có chức năng:
a. Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ thể.
b. Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
c. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
d. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
TUẦN HOÀN MÁU TUẦN HOÀN MÁU TIẾT 17 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hô hấp ở động vật là : A. Quá trình tiếp nhận O 2 và CO 2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng . D. Tập hợp những quá trình , trong đó cơ thể lấy O 2 từ bân ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hoạt động sống , đồng thời thải CO 2 ra ngoài . B. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường , đảm bảo cho cơ thể đầy đủ O 2 và CO 2 cung cấp cho quá trình ôxi hoá các chất trong tế bào . C. Quá trình sử dụng chất khí như O 2 , CO 2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng . S S S Đ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn ? A. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi mang có nhiều phiến mang . D. Vì mang có kích thước lớn B. Vì có nhiều cung mang C. Vì mang có khả năng mở rộng Đ S S S BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan 1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn gồm : - Dịch tuần hoàn : - Tim: - Hệ thống mạch máu : * Động mạch : * Tĩnh mạch : * Mao mạch : . Như một cái bơm hút và đẩy máu Là mạch máu đưa máu từ tim đến các cơ quan Là mạch máu đưa máu từ mao mạch về tim Là mạch máu rất nhỏ nối ĐM với TM. Là nơi trao đổi máu với tế bào máu,hoặc máu + dịch mô 2. Chức năng của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn có chức năng : a. Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ thể . b. Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể . c. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể . d. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể . I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Động vật đơn bào có hệ tuần hoàn không ? Hình thức trao đổi chất là gì ? + Động vật đơn bào , đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hoàn , các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể . Động vật đa bào có những dạng hệ tuần hoàn nào ? + Động vật đa bào : Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép 1.Hệ tuần hòan hở Hệ tuần hoàn kín HTH HỞ HTH KÍN Nội dung Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện Cấu tạo Đường đi của máu ( bắt đầu từ tim ) Áp lực của máu trong động mạch Tim ĐM khoang cơ thể Tim DM MM TM ĐV thân mềm ( ốc sên , trai ) Chân khớp ( côn trùng ,) Mực ống , bạch tuộc , giun đốt , chân đầu và động vật có xương sống - Có mao mạch - Sắc tố hô hấo là hêmôglôbin - Không có mao mạch - Sắc tố hô hấp hêmôxian Thấp . Tốc độ máu chảy chậm Cao hoặc trung bình . Tốc độ máu chảy nhanh . Trao đổi chất Trao đổi chất 1.Hệ tuần hòan hở Hệ tuần hoàn kín TM Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn ? Vì sao ? Hệ tuần hoàn kín có ưu thế hơn Vì : + Trong hệ tuần hoàn kín , máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình . Tốc độ máu chảy nhanh , máu đi được xa , đến các cơ quan nhanh đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể . Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ , ít hoạt động ? Vì tốc độ máu chậm , khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm . Nhưng côn trùng vẫn hoạt động mạnh . VD dế mèn , châu chấu . Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận , chứ không phải là hệ tuần hoàn HTH ĐƠN HTH KÉP 2. HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP violet 2. HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Đại diện Cấu tạo tim Áp lực của máu chảy trong động mạch Đường đi của máu ( bắt đầu từ tim ) vòng tuần hoàn nhỏ Vòng T/H lớn Cá ĐV có phổi như lương cư , bò sát , chim và thú 3 hoặc 4 ngăn Cao Trung bình Có 2 ngăn §M M MM M TM Tim §M MM Phổi TM Tim Tim §M MM CQ TM ĐML MM CQ Hệ tuần hoàn nào đơn hay kép có ưu điểm hơn ? Vì sao ? Hệ tuần hoàn kép . Vì : trong động mạch máu chảy dưới áp lực cao , máu chảy nhanh , đi xa tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch trao đổi chất diễn ra nhanh . Đề mục II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín . Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép . Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn . Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ? violet Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm : A. Tim, động mạch , tĩnh mạch , mao mạch B. Tim, hệ mạch , dịch tuần hoàn C. Tim, hệ mạch , máu D. Động mạch , tĩnh mạch , mao mạch , máu CỦNG CỐ B Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là : Động mạch , mao mạch , tĩnh mạch , tim Động mạch , tĩnh mạch , mao mạch , tim Động mạch , khoang cơ thể , tĩnh mạch , tim Động mạch , tĩnh mạch , khoang cơ thể , tim D C B A C CỦNG CỐ Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là : Hệ tuần hoàn hở kín ; đơn kép Hệ tuần hoàn kín hở ; đơn kép Hệ tuần hoàn hở kín ; kép đơn Hệ tuần hoàn kín hở ; kép đơn C D B A A CỦNG CỐ CỦNG CỐ Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bò sát Chim , Thú Số vòng tuần hoàn Tim Chất lượng máu nuôi cơ thể Câu 4:Hoàn thành bảng Hoàn thành bảng So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật và động vật ? Tiêu chí Thực vật Động vật Con đường vận chuyển Động lực vận chuyển Thành phần các chất vận chuyển. TIM TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở TIM Đường đi của máu Khoang cơ thể TIM Hệ tuần hoàn kín TIM Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Đường đi của máu ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Mao mạch mang Mao mạch Động mạch lưng Động mạch mang Tĩnh mạch TÂM THẤT TÂM NHĨ ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Tâm thất Tâm nhĩ MM mang ĐM mang Mao mạch ĐM lưng TM ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Động mạch chủ Mao mạch c¸c c¬ quan Mao mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN LỚN VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ Tĩnh mạch Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT PHẢI TÂM NHĨ TRÁI TÂM THẤT TRÁI ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Vòng tuần hoàn nhỏ Tâm thất ĐM phổi MM phổi TM phổi Tâm nhĩ Vòng tuần hòan lớn Tâm thất ĐM chủ MM TM chủ T â m nhĩ CỦNG CỐ Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bò sát Chim , Thú Số vòng tuần hoàn Tim Chất lượng máu nuôi cơ thể Câu 4:Hoàn thành bảng 1 2 2 2 2 ngăn 3 ngăn 3 ngăn có vách Ngăn tâm thất hụt 4 ngăn Không pha Pha đậm Pha nhạt Không pha Đáp án - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí: + Diện tích bề mặt lớn. + Mỏng và luôn ẩm ướt. + Có rất nhiều mao mạch. + Có sắc tố hô hấp. + Có sự lưu thông khí. - Nguyên tắc(cơ chế) trao đổi khí: khuếch tán. Trên cạn:Chim là nhóm có hiệu suất TĐK lớn nhất vì ngoài phổi chim còn có hệ thống túi khí giúp cho khí thở ra và hít váo đều giàu oxi . - Dưới nước : Cá xương là nhóm có hiệu quả TĐK hiệu quả nhất Câu hỏi : Trình bày đặc điểm,cơ chế trao đổi khí ở bề mặt trao đổi khí ? Trong các nhóm ĐV nhóm nào có hiệu suất trao đổi khí cao nhất ? Đáp án Ngoài 4 đặc điểm của trao đổi khí, cá xương còn có thêm 2 đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí là : + Miệng và diềm nắp mang phối hợp nhịp nhàng giữa để tạo dòng nước lưu thông từ miệng qua mang. + Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang. Câu hỏi: Cá chép có thể đạt hiệu quả trao đổi khí cao vì sao?
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_d.ppt