Bài giảng điện tử Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản chuẩn kĩ năng)

LỰC HẤP DẪN

Định nghĩa: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.

Đặc điểm: lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.

Lưu ý: hệ thức (11.1) được áp dụng khi:

 - khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.

 - Các vật đồng chất có dạng hình cầu thì r là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô 
cùng các em học sinh lớp 10A6 ! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : 
- Phát biểu định luật III Newton ? 
 - Nêu đặc điểm của lực và phản lực ? 
Câu 2 : 
 Trọng lực là gì ? Đặc điểm của trọng lực ? 
 BÀI CŨ  Trả lời : 
Câu 1 :  Nội dung dịnh luật III Niu-tơn : 
 Trong mọi trường hợp , khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực . Hai lực này có cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược chiều . 
  Đặc điểm của lực và phản lực : 
Lực và phản lực luôn xuất hiện ( hoặc mất đi ) đồng thời . 
Lực và phản lực là hai lực trực đối 
Lực và phản lực không cân bằng nhau . 
 BÀI CŨ  Trả lời : 
Câu 2 :  Khái niệm trọng lực : 
 Trọng lực là lực của Trái đất tác dụng lên vật , gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. 
 Ký hiệu : 
 Công thức : m 
 Đặc điểm của trọng lực : 
Điểm đặt : tại trọng tâm của vật . 
Phương : thẳng đứng . 
Chiều : từ trên xuống dưới . 
Độ lớn : P = mg 
ISAAC NEWTON 
Isaac Newton (1642 - 1727) - nhà vật lý , tốn học nước Anh , người được thế giới tơn là " người sáng lập ra vật lý học cổ điển " 
Quả táo rụng ! 
Quả táo rụng , mặt trăng không rơi ? 
Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất 
Trái đất chuyển động quanh Mặt trời 
Lực nào đã giữ cho 
Mặt Trăng chuyển 
động gần như 
tròn đều quanh 
Trái đất ? 
Lực nào giữ cho 
Trái đất chuyển động 
 gần như tròn đều 
 quanh Mặt trời ? 
Tiết 20 : 
 LỰC HẤP DẪN 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT 
HẤP DẪN 
I. LỰC HẤP DẪN 
Định nghĩa : Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực , gọi là lực hấp dẫn . 
Đặc điểm : lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật . 
Lực hấp dẫn 
giữa Trái đất 
và Mặt trăng 
giữ cho Mặt 
trăng chuyển 
 động quanh 
 Trái đất 
Lực hấp dẫn giữa MT và các hành tinh giữ 
cho các hành tinh chuyển động quanh MT 
r 
m 1 
m 2 
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
 1) Định luật : 
F hd 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
 1) Định luật : 
 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng giữa chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng . 
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
 F hd : Lực hấp dẫn (N) 
 m 1 , m 2 : Khối lượng của hai vật (kg) 
 r : Khỏang cách giữa hai tâm của hai vật (m) 
 G : Hằng số hấp dẫn ; G  6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
F hd 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
2) Hệ thức : 
(11.1) 
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
 Lưu ý : hệ thức (11.1) được áp dụng khi : 
 - khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng . 
 - Các vật đồng chất có dạng hình cầu thì r là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật . 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
F hd 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
2) Hệ thức : 
(11.1) 
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 
Trọng lực của một vật là 
lực hấp dẫn giữa Trái đất 
và vật đó . 
R 
m 
M 
h 
 Xét vật có khối lượng m ở 
độ cao h so với mặt đất . 
Trái đất có khối lượng M và 
bán kính R. Dựa vào định 
nghĩa trọng lực ở trên tìm công 
thức tính gia tốc rơi tự do của 
vật . Nêu nhận xét về kết quả . 
 Ta có : P = F hd 
 P = G 
m.M 
(R+h) 2 
(1) 
Mặt khác , ta lại có : 
P = mg (2) 
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 
- Từ (1) và (2), ta có : 
 g = G 
M 
(R+h) 2 
R 
m 
M 
h 
(11.2) 
- Nếu vật ở gần mặt đất (h << R), thì : 
R 
O 
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 
 g = G 
M 
R 2 
(11.3) 
 g = G 
M 
(R+h) 2 
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 
Gia tốc rơi tự do của vật : 
- Khi vật ở độ cao 
h so với mặt đất : 
Khi vật ở gần 
mặt đất : 
 g = G 
M 
R 2 
(11.3) 
(11.2) 
 Kết luận : Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào 
 độ cao h và có thể coi là như nhau đối 
 với các vật ở gần mặt đất . 
Củng cố 
 Định luật vạn vật hấp dẫn : 
Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật đó . 
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực 
Công thức tính gia tốc rơi tự do: 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
 g = G 
M 
(R+h) 2 
G  6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 
Câu 1 : Chọn phát biểu đúng : 
A. Một vật nhỏ hút Trái đất một lực , có độ lớn nhỏ hơn so với lực mà Trái đất hút vật . 
B. Một vật nhỏ hút Trái đất một lực , có độ lớn lớn hơn so với lực mà Trái đất hút vật . 
C. Một vật nhỏ hút Trái đất một lực , có độ lớn bằng lực mà Trái đất hút vật . 
D. Một vật nhỏ không thể hút Trái đất . 
Câu 2 : Câu nào sau đây đúng khi nĩi về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? 
Hai lực này cùng phương , cùng chiều 
Hai lực này cùng phương , ngược chiều . 
Hai lực này cùng chiều , cùng độ lớn . 
Phương của hai lực này luơn thay đổi và khơng trùng nhau . 
 C âu 3 : Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đơi thì lực hấp dẫn giữa chúng cĩ độ lớn : 
Tăng gấp đơi B. Giảm đi một nửa 
C. tăng gấp 4 D. giữ nghuyên như cũ 
Câu 4 : Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất cĩ trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất ) thì nĩ cĩ trọng lượng bằng bao nhiêu ? 
A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N 
Chân thành cám ơn quý thầy cô 
và các em học sinh ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat.ppt
Bài giảng liên quan