Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do (Chuẩn kiến thức)

 Nội dung chính

I) lịch sử hiện tượng

II) Sự rơi trong không chi

III) Sự rơi to do

 1)Khái niệm rơi tự do

 2)Phương của sự rơi

 3)Tính chất của chuyển động rơi

 4)Gia tốc của chuyển động rơi

 5)Công thức chuyển động rơi

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không khí 
III) Sự rơi tự do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
LỊCH SỬ HIỆN TƯỢNG 
 . Từ thế kỷ thứ 4 trước công nguyên nhà bác học Arixtot cho rằng: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ 
 . Từ đó quan niệm này đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người 
 . Mãi đến thế kỷ 16,tại tháp nghiêng pizas(nước ý) , nhà bác học Galile đã thực hiện thí nghiệm nỗi tiếng bằng cách thả hai quả nặng có khối lượng khác nhau tư đỉnh tháp  
. Kết quả thu được hoàn toàn khác với Arixtot:Hai quả nặng chạm đất gần như cùng lúc . VẬY:Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh hay chậm của các vật 
TN1 
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không chi 
III) Sự rơi to do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
II)Sự rơi trong không khí 
.TN: 
 . Cho hai tờ giấy như nhau , một tờ vò lại , một tờ để nguyên.Thả cho chúng rơi từ một độ cao,ta thấy tờ giấy vò rơi nhanh hơn . 
 Điều đó chứng tỏ khối lượng không phải là yếu tố làm vật rơi nhanh hay chậm 
TN2 
Ở thí nghiêm trên ta thấy,tờ giấy không vò bị chao đảo throng quá trinh rơi.Điều đó chứng tỏ có thể lực cản không chi làm vật rơi nhanh chậm khác nhau 
Nhà bác học NEWTON đã thực hiện thí nghiệm sau : TN3 
Quan sát thí nghiệm ta thấy rằng khi không có không khí  mọi vật rơi nhanh chậm như nhau 
. Từ đó ta co thể kết luận: Sức cản của không khí chính là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau 
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không chi 
III) Sự rơi tự do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
 III) Sự rơi tự do 
1) Khái niệm rơi tự do: 
 Sự rơi của các vật trong chân không,chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do 
 . Nếu trong không khí sức cản không khí không đáng kể so với trọng lực thì xem là rơi tự do 
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không khi 
III) Sự rơi tự do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
2) Phương của sự rơi 
Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng 
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I ) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không chi 
III) Sự rơi tự do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
3) Tính chất của chuyển động rơi 
Bằng phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm ta chứng minh được rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều 
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không chi 
III) Sự rơi tự do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
4)Gia tốc của chuyển động rơi 
Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi cùng một gia tốc 
Ta tính được gia tốc của sự rơi tự do, ký hiệu là g gần bằng 9,8m/s 2 
Giáo án vật lý 10 Bài:RƠI TỰ DO 
 Nội dung chính 
I) lịch sử hiện tượng 
II) Sự rơi trong không chi 
III) Sự rơi tự do 
 1) Khái niệm rơi tự do 
 2) Phương của sự rơi 
 3) Tính chất của chuyển động rơi 
 4)Gia tốc của chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
 5)Công thức chuyển động rơi 
Chọn trục tọa độ OH thẳng đứng chiều dương từ trên xuống dưới , ta có công thức : 
 v t = gt 
 h=1/2gt 2 
 v 2 t =2gh 
 HẾT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_4_su_roi_tu_do_chuan_kien_thuc.ppt