Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra - Đánh giá môn Ngữ văn

NHỮNG YÊU CẦU QUAN TRỌNG
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (ĐMPPDH)

Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.

Phát huy tính tích cực của HS và vai trò chủ đạo của GV.

Hoạt động GV và HS hợp lí, khoa học.

Tránh tình trạng đọc-chép.

Ứng dụng CNTT.

Tổ chức HS làm việc cá nhân và theo nhóm.

Dạy sát đối tượng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra - Đánh giá môn Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỔI MỚIPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁMÔN NGỮ VĂNAn Bình, 4/2012NHỮNG YÊU CẦU QUAN TRỌNGTRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (ĐMPPDH)Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.Phát huy tính tích cực của HS và vai trò chủ đạo của GV.Hoạt động GV và HS hợp lí, khoa học.Tránh tình trạng đọc-chép.Ứng dụng CNTT.Tổ chức HS làm việc cá nhân và theo nhóm.Dạy sát đối tượng.ĐMPPDH, những khó khăn?Thói quen đọc - chép, thuyết giảng. Đơn giản hoạt động : GV hỏi, HS trả lời.Lệ thuộc phương tiện máy tính, máy chiếu. Chạy theo khối lượng kiến thức sách giáo khoa. 5 yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cựcKhông khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm.Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS.Sự gần gũi với thực tế.Mức độ và sự đa dạng của hoạt động.Phạm vi tự do sáng tạo.Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thốngThuyết trình kiểu đặt và giải quyết vấn đề thuần túy do giáo viên trình bày.Thuyết trình kiểu nêu vấn đề. Thuyết trình kiểu nêu phản đề. Thuyết trình kiểu thuật chuyện.Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích.Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp. Hứng thú và tự giác trong học tập, xây dụng như thế nào ?Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.Thảo luận nhóm Kiến thức tự tìm ra nên nhớ lâu hơn, sâu hơn.Trau dồi được các kĩ năng, phương pháp: kĩ năng sưu tầm nghiên cứu, tập hợp tư liệu; kĩ năng thiết kế bài, trình bày; kĩ năng thuyết trình trước đám đông; Trau dồi tính mạnh dạn, tự tin.Thân thiện với nhau, biết hợp tác với nhau làm việc. Quan hệ thầy trò được cải thiện.HS tăng thêm tinh thần vì cộng đồng, vì xã hội Trực tiếp tham gia đổi mới cách đánh giá (trò tự đánh giá, bình điểm nhau một cách dân chủ). NHỮNG YÊU CẦU QUAN TRỌNGTRONG ĐỔI MỚI KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ (KT-ĐG)Sù cÇn thiÕt ph¶i ®æi míi kiÓm tra, ®¸nh giaVÒ thùc tiÔn, c¸ch thøc vµ kÕt qu¶ kiÓm tra ®¸nh gi¸ cã søc m¹nh trong ®iÒu chØnh, uèn n¾n c¸ch d¹y, c¸ch häcVÒ lý thuyÕt- thay ®æi môc tiªu, néi dung vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häcYÊU CẦU KT-ĐGKhách quanToàn diệnHệ thống Công khai, phát triểnCông bằngYÊU CẦU ĐỀ KT-ĐGKhoa họcSư phạm Hệ thốngHấp dẫnĐa dạngLưu ý khi xây dựng đề KT-ĐGb¸m s¸t chuẩn KTKN cần ®¸nh gi¸ng¾n gän, dÔ hiÓunªn cã nh÷ng c©u hái mëkh«ng nªn ®Æt c©u hái mµ c©u tr¶ lêi lµ ®o¸n mßtrong tÇm kh¶ n¨ng (võa søc) cña HSb¸m s¸t hÖ thèng c©u hái trong SGKLưu ý với môn Ngữ văn mục đích: đánh giá học sinh một cách toàn diện về hai năng lực đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản tạo điều kiện cho HS phát triển toàn diện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và xúc cảm thẩm mĩĐổi mới công cụ đánh giáBước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra.Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra.Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án và thang điểm).Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.6 BƯỚC XÂY DỰNG ĐỂ KT-ĐGMột số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác	1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”	2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”	3. Sơ đồ KWL 	4. Sơ đồ tư duy	5. Câu hỏi 5W1H Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhân1342 Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânKĩ thuật “Khăn trải bàn” Kĩ thuật “Khăn trải bàn”Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Vòng 1Vòng 2111111222222333333	VÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 ngườiMỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhómVÒNG 2Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauSau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”Ví dụ : Câu tiếng Việt * Vòng 1: Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD	minh họa* Vòng 2: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ Sơ đồ KWLTìm ra điều đã biết về một chủ đềTìm ra điều muốn biết về một chủ đềThực hiện nghiên cứu và học tậpGhi lại những điều học được Sơ đồ tư duy Chủ đềVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanSơ đồ 6 chiếc mũ tư duyKỹ thuật đặt câu hỏi 5W1HXây dựng ý tưởng mới như thế nào?Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất1. Ai2. Cái gì4. Khi nào5W1H6. Như thế nào5. Tại sao3. Ở đâu?Chân thành cám ơn quí đại biểu !

File đính kèm:

  • pptPPDH-KTDG.ppt
Bài giảng liên quan