Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương IV: Hệ cơ

 Màu đỏ, phần giữa tròn, gọi là bắp cơ, 2 đầu thon nhỏ, màu trắng là gân cơ, bắp cơ có màng bao bọc, có vách chia làm nhiều thớ cơ, mỗi thớ cơ gồm nhiều tb, tb cơ vân hình thoi, có nhiều hạt nhân và kéo dài thành sợi.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương IV: Hệ cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG III. HỆ Cơ Đại cương. Cơ vùng đầu mặt. Cơ của Chi dưới. Sơ lược về khớp. Cơ của thân người. Cơ của Chi trên. Cơ vùng cổ. Cơ vân. Cơ trơn.Đại CươngGồm khoảng 450 cơ, chia làm 3 loại: Cơ vân. Cơ trơn. Cơ tim.Hình thể: Hình thoi: cơ cánh tay. Hình quạt: cơ thái dương Hình tấm: cơ hoành. Hình túi: cơ dạ dày. Hình vòng: cơ thắt hậu mônCơ Vân Màu đỏ, phần giữa tròn, gọi là bắp cơ, 2 đầu thon nhỏ, màu trắng là gân cơ, bắp cơ có màng bao bọc, có vách chia làm nhiều thớ cơ, mỗi thớ cơ gồm nhiều tb, tb cơ vân hình thoi, có nhiều hạt nhân và kéo dài thành sợi. Cơ vân bám vào xương, cùng hệ xương giúp cơ thể vận động. Cơ vân vận động theo ý muốn, do hệ thần kinh động vật điều khiển.bắp cơgân cơthớcơTBcơCơ Trơn Và Cơ Tim Kết với nhau thành mạng lưới, gồm nhiều tế bào hình thoi, nhân hình bầu dục nằm giữa. Cơ trơn có ở thành các tạng rỗng của cơ thể như ống tiêu hóa, đường hô hấp, đường Cơ trơn hoạt động ngoài ý muốn, do hệ thần kinh thực vật điều khiển.Cơ trơnCơ timCơ Vùng Đầu Mặt Cơ bám da: bám ở đầu, cổ và quanh các hố mắt, mũi, miệng. Khi cơ co rút làm thay đổi nét mặt. Cơ nhai: ở sâu, giúp cử động hàm. Cơ bám da CơnhaiCơ Vùng Cổ Khu cổ trước: Lớp nông: cơ ức đòn, cơ móng, cơ ức giáp. Lớp sâu: cơ trước sống ( Có td làm cúi đầu ). Khu cổ trước bên: Lớp nông: cơ ức đòn chũm. Lớp sâu: cơ bậc thang. Vùng gáy: gồm nhiều cơ phủ kín gáy và vai.Cơ Ức đòn chũmVùng gáy Khu cổ trước – lớp sâu Khu cổ trước bênMạch máu – thần kinh Khu cổ trước bên - lớp nôngKhu cổ trước - lớp nôngKhu cổ trước - lớp nông đã cắt cơ ức đòn chũmCơ Vùng Lưng Lớp nông: cơ thang, cơ lưng to; có tác dụng nâng người lên khi leo trèo. Lớp sâu:gồm các cơ bám mỏm ngang, mỏm gai các đốt sống tạo thành khối cơ chung. Vùng vai sau: có cơ trên gai và dưới gai, cơ tròn to và bé.Cơ thangCơ lưng toCơ vùng vaiKhối cơcạnh sốngCơ Vùng Ngực Lớp nông: cơ ngực to,cơ ngực bé, cơ dưới đòn. Lớp sâu: các cơ gian sườn ( liên sườn ).Cơ ngực toCơ ngực béCơ liên sườnCơ Vùng Bụng Cơ thẳng: cơ thẳng bụng. Cơ chéo: cơ chéo trong, cơ chéo ngoài. Cơ ngang: cơ ngang bụng.Cơ thẳng bụngCơ chéoCơ ngangCơ hoành Hình tấm lớn, như một cái vung ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng. Có các lỗ để các cơ quan xuyên qua.Lồng ngựcCơ hoànhỔ bụngCơ Của Chậu Hông Gồm các cơ: cơ tháp, cơ bịt trong, cơ nâng hậu môn,cơ ngồi bịt.Chậu hôngCơ nâng Hậu mônCơ Vùng Vai, Cánh Tay Vùng vai: cơ delta phủ đầu vai. Ngoài ra còn có các cơ của ngực và lưng bám vào vai và cánh tay giúp vận động cánh tay và nâng thân ngưòi lên. Khu cánh tay trước: cơ cánh tay trước và cơ nhị đầu: có td gấp cẳng tay. Khu cánh tay sau: cơ tam đầu cánh tay, có td duỗi cẳng tay.Cơ Delta Cơ ngực lớnCơ thangCơ lưng toCơ trên,dưới gaiCơ trònCơ ngị đầu cánh tayCơ tam đầu cánh tayBó mạch thầnkinhCơ Vùng Cẳng Tay Có 20 cơ, chia làm 3 khu: Khu trước. Khu ngoài. Khu sau. Các cơ này có tác dụng làm xoay cẳng tay và gấp duỗi các ngón tay.Cơ cẳng taylớp giữaĐộng mạch khuỷuĐộng mạch quayĐộng mạch trụCơ cẳng tay lớp nôngCơ cẳng tay lớp sâu(các cơsấp - ngửa) Cơ cẳng tay sauGan bàn tayCơ ômô cái Cơ ômô útMạch máuGân Bao hoạt dịchVùng Bàn Tay Gồm có cơ và gân cơ . Mu tay chủ yếu là gân, gan tay ở ô mô cái và ô mô út có các cơ khép, cơ đối chiếu; lớp sâu có cơ giun và cơ liên cốt. Các cơ này giúp bàn tay thực hiện các động tác khéo léo. Gân ở gan tay có bao hoạt dịch bọc nên khi nhiễm khuẩn dễ bị lan rộng. Gan bàn taylớp sâuCơ giun,Liên cốt Mu Bàn tayCấu tạo ngón tayCơ Vùng Mông Có 3 cơ chính: cơ mông to, cơ mông nhỡ, cơ mông bé. Các cơ nhỏ từ trong chậu hông chạy ra như cơ tháp.Cơ mông lớnCơ mông nhỡ Cơ mông bé Mấu chuyển lớn xương đùi Dây TKHông to (tọa)Cơ Của Đùi Vùng đùi trước: cơ may, cơ tứ đầu đùi, Vùng đùi trong: cơ lược và các cơ khép. Vùng đùi sau: cơ bán gân, cơ bán mạc, cơ nhịđầu đùi.Cung đùiĐm, tm bẹn, tk đùiCơ mayCơ tứĐầu đùi CácCơ khépCơ vùngĐùi sauKhoeo chânx. Bánh chèGân cơtứ đầuCơ Của Cẳng Chân Khu cẳng chân trước: gồm các cơ gấp bàn chân và ngón chân. Khu cẳng chân ngoài: gồm 2 cơ mác có td duỗi và xoay bàn chân ra ngoài. Khu cẳng chân sau: Cơ tam đầu cẳng chân( gồm cơ dép và 2 cơ sinh đôi ) cơ này có 1 gân rất chắc (gân Asin) bám vào gót chân, giúp duỗi bàn chân. Cơ khoeo và các cơ duỗi bàn ngón chân.Trước Ngoài Sau Cơ gấp Cơ mác CơTam đầuGót Gân AsinVùng Bàn Chân Gồm có cơ và gân cơ . Mu chân: có các gân và cơ mu chân. Gan chân: các cơ kém phát triển.Mu chân Gan chânGân Bao hoạt dịch Đ/m ống gótĐ/m mu chânMắt cángoài Mắt cátrong Gót 

File đính kèm:

  • ppt4 - He co.ppt
Bài giảng liên quan