Đề tài Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùng giáp cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao.

 

pptx59 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài Thuyết TrìnhBộ Môn : Đa Dạng Sinh HọcGVHD: Th.S Văn Hồng ThiệnNhóm TH: Nhóm 6MLHP : 210518301 STTHọ và tênMSSVGhi chú1Huỳnh Thị Bích Anh102805212Lê Thị Kim Cúc102376413Nguyễn Thị Huệ102388014Đỗ Thị Hương102790115Nguyễn Thị Mỹ102429716Nguyễn Thị Hồng Phấn102382017Nguyễn Thị Phượng102828718Nguyễn Tấn Thanh102711519Tống Thị Thương1021285110Trần Lâm Minh Trí1027501111Nguyễn Thị Trinh1027714112Nguyễn Văn Tuấn1028691113Võ Thị Minh Tuyền1023234114Nguyễn Văn Vũ10284281DANH SÁCH NHÓMĐề TàiBảo tồn đa dạng sinh học ở Việt NamTổng quan đề tài- Kết luận và kiến nghị.Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam và những thực trạng hiện nay. - Nguyên nhân suy giảm và Biện pháp bảo tồn.- Mục tiêu của việc bảo tồn.Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùng giáp cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam và những thực trạng hiện nay. Các kiểu rừng phân bố tại Việt NamBiểu đồ thể hiện hệ thống các loài động vật phân bố ở Việt NamLoài linh trưởng ở Việt NamSự có mặt, sự tồn tại và phát triển của các quần thể Linh trưởng phụ thuộc vào khả năng sinh trưởng và phát triển của thực vật rừng. Chính vì vậy, thú Linh trưởng được coi là sinh vật chỉ thị đối với chất lượng rừng còn tốt.H1. Vooc Đầu Trắng H3. Chà vá chân đenH2. Vooc đen Hà TĩnhPhản ánhẢnh hưởngMối liên hệ giữa loài Linh Trưởng và RừngHiện nay, loài Linh trưởng Việt Nam đều đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau:1234Mức độ đe dọa tăng dầnSự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừngDiện tích rừng toàn quốc đã giảm từ chỗ năm 1943 chiếm 41% thì đến năm 1991 chỉ còn 28% tổng diện tích cả nước, trong đó chỉ còn 10% là rừng nguyên thủy. Miền Bắc Việt Nam đã chứng kiến sự sa sút lớn nhất về độ che phủ của rừng, giảm từ 95% đến 17% trong vòng 48 năm. Ở nhiều tỉnh độ che phủ còn lai rất thấp, ví dụ ở Lai Châu chỉ còn 7.88%, ở Sơn La 11.95% và ở Lào Cai 5.38%. Mục Tiêu Của Việc Bảo TồnTìm hiểu những tác động tiêu cực do các hoạt động của con người gây ra đối với các loài, quần xã và các hệ sinh thái.H4. Tê giác bị cắt trộm sừng bởi con người.Hạn chế sự tuyệt diệt của các loài và cứu các loài đang bị đe dọa bằng cách đưa chúng hội nhập trở lại các hệ sinh thái đang còn phù hợp đối với chúng.H5. Tê giác Java – Loài được khẳng định là hiện diện tại VQG Cát TiênSinh học bảo tồn ra đời vì các khoa học ứng dụng truyền thống không còn đủ cơ sở để giải thích những mối đe dọa cấp bách đối với đa dạng sinh học.H6. Nạn phá rừng tăng làm mất nơi ở của nhiều loàiH7. Nạn săn bắt thú rừng bừa bãi làm cho nhiều loài bị tuyệt chủng.Nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý động vật hoang dã, sinh học thủy sản,... chủ yếu quan tâm đến vấn đề xây dựng các phương pháp quản lý một số ít các loài có giá trị kinh tế và làm cảnh. Những khoa học này thường không đề cập đến việc bảo vệ tất cả các loài có thể có trong các quần xã sinh vật, hoặc chỉ đề cập như là vấn đề không quan trọng.Sinh học bảo tồn bổ sung các nguyên tắc ứng dụng bằng cách cung cấp phương pháp tiếp cận có tính chất lý thuyết tổng thể cho việc bảo tồn đa dạng sinh học.Sinh học bảo tồn khác với các khoa học khác ở chỗ là bảo tồn một cách lâu dài toàn bộ các quần xã sinh vật là chính, các yếu tố kinh tế thường là thứ yếu.H8. Chà Vá Chân NâuCác hình thức bảo tồn đa dạng sinh họcBảo Tồn Đa Dạng Sinh HọcIn situEx situCác hệ sinh thái nông nghiệpCác hệ sinh thái tự nhiênTại trang trạiNgân hàng gene tại hiện trườngNguồn geneNgân hàng geneBảo tồn nguyên vị ( Insitu Conversation )- Là bảo vệ tại nơi loài đang sốngH9. Sếu đầu đỏ - Loài đang được bảo tồn nguyên vị- Chú trọng đặc biệt là các loài cây cổ truyền và hoang dạiH10. Cây SưaH11. Cây Cẩm Lai- Loại hình phổ biến là xây dựng các khu bảo tồnH12. Khu Bảo Tồn TN Xuân Thủy( Nam Định )H13. Khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen ( Long An )Bảo tồn nguyên vị có 3 mức độ (Brian Groombridge, 1992)Không có kế hoạch. Thông qua bảo tồn hệ sinh thái có thể bảo tồn để giữ vững các biến động của các quần thể các loài cây với tài nguyên di truyền trong thời gian dàiMức độ 1Đòi hỏi phải có kế hoạch và thiết kế các khu bảo tồn với sử dụng số liệu về phân bố loài với tài nguyên di truyền. Quản lý loài cụ thể kết hợp với các giai đoạn của diễn thếMức độ 2Theo dõi và quản lý một khu vực cụ thể với các mức độ đặc biệt như “Đơn vị quần xã chức năng” để nắm được ngưỡng biến động của quần thể để giữ vững biến động nội tại một cách cụ thể .Bảo tồn chuyển vị ( Exsitu Conservation)Động VậtThực VậtVườn ThúTrang trại nuôi động vậtThủy cungCT nhân giống động vậtVườn thực vậtVườn cây gỗNgân hàng giống- gene1234123Bảo Tồn Chuyển Vị Động Vật- Baûo toàn caùc vi khuaån quùy hieám, coù giaù trò ñoái vôùi con ngöôøi.- FAO coù döï aùn 5 naêm baûo toàn nguoàn gen ñoäng vaät daøi 5 naêm (1982 – 1987).H14. Lợi Khuẩn Lactobaccillus casei ShirotaH15. Nuôi cấy tế bào gốc nhung hươuH16. Nhân bản động vật bằng công nghệ tế bào gốcHiểu biết ĐDSHBảo TồnTăng sử DụngKhảo sát phân vùng địa lí sinh họcĐặc điểm Hình Thái Phân LoạiĐánh giáNông nghiệpTham giaNghiên cứu tiến hóaDi truyềnTác động của con ngườiEx situHST tự nhiênHST trong NNNgân hàng geneSinh lý hạtTái sinhNgân hàng Gene ở hiện trườngQuản lýChi phí thấpKĩ thuật mớiPhát triểnNC KT - XHQL trang trạiQL TN & MTXĐ & giảm các đe dọaQL HST T.NhiênKhôi Phục loài có KH khôi phụcCS và phân chia bình đẳngCung cấp giốngCung cấp thông tinTham gia lai tạoQL các vật liệu di truyềnBảo Tồn Chuyển Vị Thực VậtVườn Thực VậtVườn thực vật (Botanic Garden): Có khoảng 1500 vườn thực vật trên thế giới nhưng chỉ có khoảng 800 vườn có bảo tồn cây.H17. Các vườn thực vật Vườn Cây GỗH18. Các cây gỗ trong Vườn Cây GỗNgân hàng giống - geneNgân hàng gen ở thực địa (Field Gene Bank) : là một vùng đất mà trong đó các loài cây sưu tập được trồng để lưu trữ tính đa dạng di truyền để có nguyên liệu có sẳn để phục vụ công tác lai tạo, nghiên cứu .Thường áp dụng cho cây lâu năm, cây bụi mà không có đủ để bảo tồn trong tự nhiên mà cần thời gian lâu mới thu hoạch giống (thường cây LN)H19. Các loại hạt giống quý được lưu trữH20. Các loại hạt giống quý được lưu trữH21. Các loại hạt giống quý được lưu trữSự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt.Nguyên nhân suy giảm và Biện pháp bảo tồn.H22. Rừng bị tàn phá để lấy gỗ.Chiến tranh cũng là những nguyên nhân làm rừng của Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh nhất. H24. Những cánh rừng trụi lá ở Việt Nam.H23. Máy bay đang rải chất độc diệt lá xuống Việt Nam trong Chiến tranh.Nguyên nhân quan trọng nữa gây nên sự tổn thất đa dạng sinh học ở Việt Nam cũng như hầu hết các nước khác trên thế giới, đó là sự mâu thuẫn giữa cung và cầu. H25. Khi cung < cầu Sinh thái bị phá hoại nặng nềTài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu của con người thì ngày càng tăng, một mặt là để đáp ứng cuộc sống cho dân số tăng nhanh, và mặt khác là mức độ tiêu dùng của mỗi người cũng tăng lên không ngừng.H26. Ngà voi bị khai thác quá mứcH27. Mật gấuH28. Sừng tê giácCon người đốt rừng làm nương, rẫy trên các sườn dốc và cũng đã gây tác động đáng kể vào việc thu hẹp diện tích rừng ở nhiều nơi.H29. Nạn phá rừng ngày càng tăngCháy rừng cũng là nguyên nhân làm diện tích rừng cũng như sự đa dạng bị suy thoái.H30. Những cánh rừng bị cháyBiện pháp bảo tồn.Tăng cường tính hiệu quả của pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã và bảo vệ nơi sống của chúng, bảo vệ sinh thái rừng. Tăng cường đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lý tài nguyên động vật hoang dã.H31. Vooc Cát Bà- 1 trong 10 loài nguy cấp nhất trên thế giới Tăng cường giáo dục cộng đồng về công tác bảo tồn, tuyên truyền sâu rộng hơn nữa các văn bản pháp luật và quy định của nhà nước về quản lý tài nguyên rừng, quản lý động vật rừng. H32. Mọi người dân tham gia các chương trình bảo vệ rừng.Cần xác định sớm và triển khai việc thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên mới trước khi hệ sinh thái bị đe doạ. Ưu tiên phát triển khu bảo tồn nơ có những loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao.H33. Sếu đầu đỏ ( Sếu cổ trụi )- tập trung nhiều ở các khu vực thuộc Tỉnh Đồng Tháp và Kiên GiangĐẩy mạnh công tác điều tra thực địa để nắm bắt những thông tin cập nhật về sự phân bố và hiện trạng của các loài quý hiếm cũng như các nguyên nhân ảnh hưởng đến loài và nơi sống của chúng.H34. Sao La sống tại vùng rừng giáp ranh giữa Quảng Nam và Thừa Thiên Huế.Thành lập các nhóm chuyên gia để tư vấn giúp nhà nước trong việc xây dựng các kế hoạch và thực hiện chương trình hành động bảo tồn các loài quý hiếm.H35. Tổ chức cuộc hội thảo nhằm thảo luận những vấn đề liên quan. Kết luận và kiến nghịDo việc bảo tồn chưa thật sự chặt chẽ nên việc khai thác quá mức và phí phạm làm cho sự đa dạng về sinh thái của Việt Nam ngày càng suy giảm trầm trọng.Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú của nhiều loại động, thực vật, nhất là rừng nhiệt đới và các vùng đất ngập nước là nguyên nhân chính về suy thoái đa dạng sinh học ở Việt NamH36. Các vùng đất ngập nướcKiến nghịMỗi người luôn có ý thức bảo vệ sự đa dạng về sinh học. Vì nó liên quan mật thiết tới sự sống còn của các loài động thực vật và với mỗi con người chúng ta.H37. Tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ các loài động, thực vật. Triển khai nhanh chóng, sâu rộng các chương trình hành động bảo vệ sự đa dạng sinh học.H38. Các bạn trẻ tích cực tham gia chương trình bảo tồn đa dạng sinh họcH39. Tổ chức cuộc hội thảo nhằm trao đổi sâu rộng các biện pháp bảo tồn lâu dài và hiệu quả. Thực hiện các chương trình phúc lợi nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống kinh tế, văn hoá của mỗi người để hạn chế tối đa sự tác động của con người tới sự đa dạng về mặt sinh học của môi trường sống.Chân thành cảm ơn Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptxTT- Da dang sinh hoc.pptx
Bài giảng liên quan