“Cụ Rùa” Hồ Gươm - Huyền thoại & khoa học

Rùa Hồ Gươm là một loài rùa mới với danh pháp khoa học là Rafetus leloii, hoặc Rafetus Vietnamensis, thuộc họ Ba ba (Trionychidae) trong bộ Rùa (Testudines), lớp Sauropsida (thằn lằn).

Bộ Rùa (bộTestudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Trong tiếng Việt, các loài thuộc bộ rùa được gọi bằng nhiều tên khác nhau như rùa, ba ba, giải, vích, đồi mồi.

Truyền thuyết & tâm linh người Việt có sự tôn kính rùa với các Danh tính; Kim qui, “Qui” trong tứ linh long-ly-Qui-Phượng

 

ppt11 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu “Cụ Rùa” Hồ Gươm - Huyền thoại & khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
“Cụ Rùa” Hồ GươmHuyền thoại & khoa họcDanh pháp khoa họcRùa Hồ Gươm là một loài rùa mới với danh pháp khoa học là Rafetus leloii, hoặc Rafetus Vietnamensis, thuộc họ Ba ba (Trionychidae) trong bộ Rùa (Testudines), lớp Sauropsida (thằn lằn).Bộ Rùa (bộTestudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata). Trong tiếng Việt, các loài thuộc bộ rùa được gọi bằng nhiều tên khác nhau như rùa, ba ba, giải, vích, đồi mồi...Truyền thuyết & tâm linh người Việt có sự tôn kính rùa với các Danh tính; Kim qui, “Qui” trong tứ linh long-ly-Qui-PhượngDanh pháp chưa ngã ngũCác tài liệu khoa học trước đây cho rằng rùa Hồ Gươm là một loài Rùa lớn với danh pháp Pelochelys bibronii (Sách đỏ Việt Nam - 1992) và hiện nay người ta chỉ biết 4 cá thể R. swinhoei còn sống tại thời điểm năm 2010, trong đó một cá thể sống tại hồ Gươm, 1 tại hồ Đồng Mô (Hà Tây cũ) và 2 cá thể kia tại Trung Quốc (1 tại Vườn thú Tô Châu, 1 tại Vườn thú Trường Sa). Hai cá thể khác bắt được tại Cá Cựu (tỉnh Vân Nam) đã chết gần đây bao gồm 1 tại Vườn thú Bắc Kinh chết năm 2005, 1 tại Vườn thú Thượng Hải chết cuối năm 2006. Tuy nhiên Một số nhà khoa học Việt Nam cho rằng rùa Hồ Gươm là loài mới, chỉ có ở Việt Nam.Ngoài ra hiện nay có nhiều lời kể về "giải khổng lồ" xuất hiện ở một số đầm phá dọc sông Hồng, nên còn hy vọng những cá thể khác vẫn tồn tại trong thiên nhiên.Dù thế nào đi nữa thì rùa Hồ gươm vẫn là “di sản sống “ đáng quí và rất hiếm cần được quan tâm bảo vệ.Nhà nghiên cứu rùa Việt Nam Hà Đình ĐứcTruyền thuyết và vai trò văn hóa Truyền thuyết thần Kim Quy trong lịch sử của người Việt với chuyện thần Kim Quy giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa và tặng nhà vua cái móng để làm lẫy nỏ chống quân của Triệu Đà.Người Việt Nam vẫn thường gọi rùa khổng lồ sống ở Hồ Gươm là "Cụ Rùa" với hàm ý tôn kính, Vào thế kỷ 20 một số tác phẩm văn học Việt Nam lấy rùa của Hồ Gươm Hà Nội làm đề tài. Trong đó có truyện Thần Tháp Rùa của Vũ Khắc Khoan và Rùa Hồ Gươm của Nguyễn Dậu Rùa trong Hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết Lê Lợi trả gươm thần Thuận Thiên cho thần rùa Kim Quy. Ngay địa danh của hồ cũng căn cứ trên truyền tích đó vào đầu thời nhà Hậu Lê. Rùa trong văn hóa tin ngưỡngTrong các đình chùa ở Việt Nam, hình tượng Rùa và Hạc gắn với nhau (tại các bộ tranh, bộ thờ cúng bằng đồng..) Có lẽ tính cách thích nghi, chịu đựng của rùa phù hợp vơí hình tượng này ?Rùa Hồ GươmRùa Hồ Gươm có kích thước khá lớn, đầu tương đối nhỏ và rộng, mõm ngắn, tròn, vòi rất ngắn, lưng màu vàng lục có những đốm vàng, yếm bụng màu trắng nhạt. Mai rùa mềm chứ không cứng như loài rùa thông thường.Theo di thể rùa chết vào thập niên 1960 hiện lưu giữ trong đền Ngọc Sơn thì cá thể đó cân nặng 250 kg với chiều dài 2,1 m và chiều rộng 1,8 m. Cá thể mà thành phố Hà Nội bắt để chữa trị vết thương trên thân rùa hồi tháng 4 năm 2011 nặng 169 kg với chiều dài 1,6 m và chiều rộng 0,8 m.Tháng 4 năm 2011, một rùa Hồ Gươm đã bị bắt để chữa bệnh và lấy mẫu gen để phân tích. Theo thông báo "...từ mẫu ADN các nhà phân loại học cũng cho biết, đây là loài mới ở Việt Nam, khác hẳn với loại rùa mai mềm ở Thượng Hải, Trung Quốc..."Tìm “con cháu” cho Cụ Rùa hồ GươmCụ Rùa hồ Gươm đang có vấn đề về sức khỏe và chắc chắn đã rất già. Quy luật “sinh- lão- bệnh- tử” sẽ không bỏ qua bất cứ một loài vật nào, cho dù đó là huyền thoại. Chính vì thế, đã có những ý kiến nên “lấy vợ” cho cụ Rùa, để duy trì nòi giống mai sau, “bằng không thì hồ Gươm chỉ còn mỗi tháp Rùa”. Vậy tìm đâu ra giống loài của cụ Rùa để ghép đôi, trong khi hàng nghìn bức ảnh chụp được cho tới nay vẫn cho thấy hồ Gươm chỉ còn duy nhất 1 cá thể rùa? Theo tài liệu của Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á, trên thế giới hiện chỉ ghi nhận 4 cá thể “rùa Hoàn Kiếm.” Theo ông Tim McCormack, hiện ở Việt Nam ghi nhận có 2 cá thể rùa Hoàn Kiếm (Rafetus swinhoei), trong đó có 1 con sống ở Hồ Gươm và 1 con sống tại hồ Đồng Mô (Sơn Tây, Hà Nội); ngoài ra 2 con còn lại được nuôi nhốt tại Trung Quốc. Như thế có nghĩa là muốn “lấy vợ” cho cụ Rùa, chỉ còn cách đưa cá thể rùa khổng lồ ở hồ Đồng Mô về thả xuống hồ Gươm (?).Rùa hồ Gươm khác hẳn rùa khổng lồ Đồng MôVào một ngày cuối tháng 11/2008, tại thôn Cời (phường Trung Sơn Trầm, Sơn Tây) một con rùa khổng lồ bị bắt. Trước đó hơn chục ngày, một người dân trong thôn trong khi đi đánh cá đã bất chợt quan sát thấy con vật nổi lên ở một khúc sông Tích, bèn âm thầm rủ thêm 5 người nữa tổ chức quây bắt. Một ngày họ lại phát hiện thấy con rùa nổi lên, liền nhanh chóng bủa lưới. Tấm lưới đầu tiên buông xuống lập tức bị con vật xé rách nát; họ tiếp tục quăng thêm 3 tấm lưới khác để chặn khúc sông. Dù mắc bẫy nhưng nó vẫn quẫy đạp ầm ầm, kinh động sóng nước một vùng, cả 6 người đàn ông đã phải hè nhau, vận hết sức mới có thể đưa được nó lên bờ. Lúc đưa lên cân thấy kim chỉ ở con số 68kg. Nhưng theo Hà Đình Đức rùa Đồng Mô khác xa Rùa Hồ gươm (?)đây là cá thể rùa khổng lồ hồ Đồng Mô (ảnh tư liệu) Chiến dịch cứu Cụ Rùa hồ gươmTừ đầu năm Tân Mão đến nay, người dân Thủ đô đã có vài lần chứng kiến cảnh cụ Rùa Hồ Gươm nổi lên mặt nước, bơi rất chậm, với dáng vẻ vô cùng mệt mỏi.Đáng chú ý, trên lưng cụ Rùa hiện đang có một vệt trắng lớn, chạy kéo dài dọc mai. So với những hình ảnh ghi lại hồi cuối năm 2010 thì có thể thấy, đây chắc chắn là vệt trắng mới xuất hiện.trên lưng cụ Rùa hiện đang có một vệt trắng lớnTrước tình trạng đáng báo động về sự an nguy của “báu vật Hồ Gươm”, Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội đã tổ chức một cuộc hội thảo khoa học quốc tế về bảo vệ cụ Rùa Hồ Gươm, với sự tham gia của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đã tự nguyện đăng ký tham dự. Điều này cho thấy sự quan tâm của các nhà khoa học quốc tế đối với những vấn đề liên quan tới cụ Rùa Hồ Gươm - thuộc loài rùa quý hiếm “độc nhất vô nhị” còn sót lại ở khu vực châu Á. Đến nay (theo thông báo) cụ rùa đã được an toàn, song vè cơ bản duy trì các thế hệ sau cho “Cụ rùa” còn phải chờ các nhà khoa học nghiên cứu.rất đông người dân đổ ra hồ Gươm xem cụ rùa nổi. Thay lời kếtRùa Hồ Gươm gắn liền với Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội cùng những truyền thuyết lịch sử, văn hoá linh thiêng từ mấy nghìn năm nay.Có nhiều chuyện về khoa học và thực tế về những cụ rùa từng làm những người chứng kiến ngạc nhiên, nhưng không phải ai cũng biết. Gần đây lại có chuyện thả rùa tai đỏ xuông Hồ gươmChắc chăn chuyện về rùa chưa kết thúc, nhưng khả năng NST có hạn . Xin hẹn dịp khácSưu tầm và biên soạn Pham Huy Hoạt(Chon lọc theo các thong tin từ Internet )

File đính kèm:

  • pptRua PowerPoint Presentation (2).ppt
Bài giảng liên quan