Đề tài Bào quan ty thể - Võ Phước Khánh

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:

 1. Đối tượng nghiên cứu:

 - Chức năng của ty thể

 - Đặc điểm cấu trúc của ty thể.

 - Hoạt động của ty thể.

 - Nguồn gốc phát sinh của ty thể

 2. Phương pháp nghiên cứu:

 - Phân tích chức năng của ty thể.

 - Nghiên cứu sự phù hợp giữa chức năng với cấu trúc của ty thể.

 - Phân tích hoạt động phân giải các chất hữu cơ diễn ra ở ty thể.

Kết quả nghiên cứu.
1. Chức năng của ty thể.
- Chức năng chủ yếu là trung tâm giải phóng và chuyển hóa năng lượng của tế bào.
- Có khả năng tổng hợp các hợp các hợp chất khác như photpholipit, axit béo, đặc biệt là protein
- Đóng một số vai trò trong quá trình chuyển hóa khác:
 + Tổng hợp nhân hem, steroid.
 + Tăng sinh tế bào.
 + Tạo nhiệt giúp giữ ấm cho cơ thể.
- Ở một số tế bào, ty thể còn thực hiện một số chức năng đặc hiệu.
 VD: Ở tế bào gan chưa enzim cho phép loại bỏ các chất độc của amoniac, chất thải từ quá trình chuyển hoá protein.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bào quan ty thể - Võ Phước Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỀ TÀI: BÀO QUAN TY THỂ 
Chào mừng 
 quý thầy cô & các bạn đến với 
Hội thảo khoa học hôm nay! 
SV: Võ Phước Khánh 
Lớp: ĐHSP Sinh-KTNN K09 
I. Đặt vấn đề: 
- Tất cả các quá trình sống của hầu hết mọi sinh vật đều cần năng lượng. Vậy thì năng lượng từ đâu mà có, “Ai là chủ nhân sản xuất ra chúng, người đó có đặc điểm như thế nào mà lại thực hiện điều đó . 
- Mọi hoat động sống của chúng ta sẽ dừng lại nếu như không có loại bào quan này. Với một phần kiến thức nhỏ được trình bày dưới đây rất hi vọng giúp cho mọi người sẽ hiểu rõ hơn về bản chất của nhà máy sản xuất “điện” cho tế bào. 
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 
 1. Đối tượng nghiên cứu: 
 - Chức năng của ty thể 
 - Đặc điểm cấu trúc của ty thể. 
 - Hoạt động của ty thể. 
 - Nguồn gốc phát sinh của ty thể 
 2. Phương pháp nghiên cứu: 
 - Phân tích chức năng của ty thể. 
 - Nghiên cứu sự phù hợp giữa chức năng với cấu trúc của ty thể. 
 - Phân tích hoạt động phân giải các chất hữu cơ diễn ra ở ty thể. 
III. Kết quả nghiên cứu.  1. Chức năng của ty thể.  - Chức năng chủ yếu là trung tâm giải phóng và chuyển hóa năng lượng của tế bào.- Có khả năng tổng hợp các hợp các hợp chất khác như photpholipit, axit béo, đặc biệt là protein- Đóng một số vai trò trong quá trình chuyển hóa khác: + Tổng hợp nhân hem, steroid.  + Tăng sinh tế bào. + Tạo nhiệt giúp giữ ấm cho cơ thể.- Ở một số tế bào, ty thể còn thực hiện một số chức năng đặc hiệu. VD: Ở tế bào gan chưa enzim cho phép loại bỏ các chất độc của amoniac, chất thải từ quá trình chuyển hoá protein. 
2. Cấu trúc hiển vi của ty thể:  2.1 Cấu trúc hiển vi:  - Hình dạng: Hình que , sợi ngắn, hình cầu- Kích thước: Đường kính trung bình 0,1 đến 0,5 µm; bề dài 1 đến 10 µm- Số lượng: Dao động từ 50 đến 1000 trong mỗi tế bào * Hình dạng, kích thước, số lượng của ty thể thay đổi tuỳ theo từng loại tế bào và trạng thái sinh lí của tế bào - Thành phần hoá học: Prôtein (65-70%), lipit (25-30%), chứa nhiều hệ enzim đặc biệt là enzim hô hấp, vitamin, axit nuclêic (ADN vòng và ARN), ribôxôm- Ty thể được bao bọc bởi hệ màng kép gồm màng trong và màng ngoài 
2.2 Cấu trúc siêu hiển vi:  a. Lớp màng ngoài: - Bao bọc toàn bộ ty thể. - Trên màng chứa các porin là các lỗ với nhiệm vụ điều hoà sự ra vào các chất của ty thể- Trên màng còn có các enzim tham gia vào các hoạt động như nối dài mạch axit béo, giáng hoá triptophan. b.Lớp màng trong: - Ăn sâu vào trong cơ chất tạo nên các mấu lồi làm tăng bề mặt nội tại lên rất nhiều- Chứa nhiều phân tử polipeptit với các nhiêm vụ:+ Thực hiện phản ứng oxi hoá của chuỗi hô hấp.+ Các protein vận chuyển đặc hiệu có chức năng điều hoà sự ra, vào chất nền của các chất chuyển hoá.- Màng trong không có các porin nên có tính thấm rất thấp c. Chất nền của ty thể. - Khoảng không gian được bao bọc bởi lớp màng trong.- Chứa các thành phần hoá học (ở phần trên).- Các enzim trong chất nền sẽ oxi hoá axit piruvit (C3H4O3) và các axit béo cũng như tham gia vào chu trình crep 
3. Hoạt động của ty thể:  3.1 Tổng hợp ATP từ quá trình phân giải phân tử glucôzơ .  a. Giai đoạn đường phân. - Vi trí: xảy ra ở tế bào chất - Nguyên liệu: glucôzơ, ADP, NAD+.- Kết quả: 1 phân tử glucôzơ 2C3H4O3 +2ATP +2NADH 
b. Chu trình crep: - Vị trí: chất nền ty thể.- Nguyên liệu: 2C3H4O3, NAD+, FAD­H, ADP.- Hai axit piruvit qua quá trình oxi hoá dưới tác dụng của enzim tạo thành 2 Axetyl CoA đi vào chu trình chu trình crep.- Kết quả: Tạo ra 2 ATP, 6NADH, 2FADH2, 4CO2 và các chất hữu cơ trung gian khác. c. Chuỗi chuyền electron: - Vị trí: màng trong của ty thể.- Nguyên liệu: H+ được tạo ra từ quá trình phân giải trước.- Kết quả :đây là quá trình tạo ra nhiều ATP nhất (34ATP). 
3.2 Tổng hợp ATP từ quá trình phân giải các chất khác:  - Protein đưa vào cơ thể dưới tác dụng của enzim biến đổi thành axit amin sau đó biến đổi thành Axetyl CoA rồi đi vào chu trình crep.- Lipit qua quá trình phân giải tạo thành axit béo va gliexrol sau đó biến đổi thành Axetyl CoA rồi đi vào chu trình Crep.- Axit nuclêic biến đổi thành các nucleotit sau đó phân huỷ thành đương pentozo (đêoxiriboozơ và ribôzơ) tiếp tục được hoạt hoá thành axit piruvit rồi thành axêtyl CoA đi vào chu trình Crep. 
4. Nguồn gốc phát sinh của ty thể: (có nhiều giả thiết). - Ty thể băt nguồn từ vi khuẩn hiếu khí cộng sinh với tế bào nhân thật - Ty thể có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ ẩn nhập vào tế bào nhân chuẩn bằng hình thức thực bào -Có giả thiết cho rằng màng kép của ty thể, trong đó màng ngoài xuất xứ từ tế bào nhân chuẩn còn màng trong tương ứng với màng sinh chât của vi khuẩn bị thực bào. 
IV. Kết luận: - Quá trình chuyển năng lương từ các nguyên liệu hữu cơ thanh năng lương ATP dễ dàng sử dụng nhât cho tế bào là nhờ quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở ty thể.- Quá trình trên gồm nhiều giai đoạn phức tạp nhiều phản ứng oxi hoá khử liên tiếp với sự tham gia của nhiều loại enzim và do cấu trúc đăc biêt ơ ty thể thực hiện - Vậy ty thể chính là nhà máy điện của tế bào  V. Tài liệu tham khảo. - Sách giáo khoa sinh học lớp 10 (cơ bản và nâng cao), nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 2006 ( trang 54, 78,79).- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn sinh học của TS Vũ Đức Lưu, NXBGD năm 2002 (trang 92,93)- Cac trang web: sinhhocvietnam.com, khoahoc.com.vn, thuvienkhoahoc.com, violet.com.vn, baigiangbachkim.com.vn 
Chân thành cám ơn sự theo dõi của các thầy cô & các bạn 
Xin chào và hẹn gặp lại !!!! 

File đính kèm:

  • pptde_tai_bao_quan_ty_the_vo_phuoc_khanh.ppt
Bài giảng liên quan