Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương VI: Hệ hô hấp

Khí quản

 Nằm phía trước thực quản, dài khoảng 12cm

 Tiếp nối với thanh quản khoảng đốt cổ VI – VII, đến khoảng đốt ngực IV–V chia thành 2 phế quản gốc

 Gồm khoảng 16 – 20 vòng sụn xếp chồng lên nhau

 Mặt trong đựơc lót bởi lớp niêm mạc có tuyến tiết nhày và các tế bào có lông

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương VI: Hệ hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
** Đại cương Hầu Thanh quản Khí quản Phế quản Phổi Màng phổi, mạch máuChương 2. Hệ Hô Hấp Mũi Cơ hô hấp Sinh lí hô hấp**Đại Cương MũiHầuThanhquảnKhíquảnPhếquảnPhổi**Cấu tạo mũi Mũi ngoàiXoang mũiVà Vách ngănXoang mũiPhầnMũi thởPhầnMũi ngửi**Mối liên quan của mũiMũi thông với:Các xoang mặtTuyến lệTaiHầu họngVì vậy trong thực tế các bệnh lý của Tai Mũi Họng Xoang Thường liên quan chặt chẽ với nhau**HầuLà ngã 3 của đường Hô hấp và Tiêu hóa(xem chi tiết tại chương 11 – các cơ quan khác)**Thanh quản Vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm Nằm giữa cột sống, từ đốt cổ IV đến đốt cổ VII Cấu tạo: Gồm 4 sụn:(Sụn nắp) để đậy kín đường thở khi ăn uống Bên trong có 2 dây thanh âmGiáp,Nhẫn,Phễu,Thanh thiệt**Khí quản Nằm phía trước thực quản, dài khoảng 12cm Tiếp nối với thanh quản khoảng đốt cổ VI – VII, đến khoảng đốt ngực IV–V chia thành 2 phế quản gốcKhí quảnPhế quảngốc Gồm khoảng 16 – 20 vòng sụn xếp chồng lên nhau Mặt trong đựơc lót bởi lớp niêm mạc có tuyến tiết nhày và các tế bào có lôngSụnNiêmmạcCột sốngThực quản**Phế quản Tiếp nối khí quản ngang đốt ngực IV Cùng với động tĩnh mạch phổi tập trung tạo thành 2 cuống phổi Có 2 phế quản gốc: Phải và trái, pqgp chia thành 3 phế quản thuỳ (trên, giữa, dưới ); pqgt chia 2 ( t/d ) Các phế quản tiếp tục chia nhỏ dần kiểu cành cây, kết thúc là các phế quản tận**Phổi – Đại thể Là bộ phận chủ yếu của cơ quan hô hấp, chiếm 4/5 lồng ngực, giữa 2phổi là trung thất trong đó có tim và các mạch máu lớn. Phía dưới là cơ hoành. Phổi có hình nón, gồm 1 đỉnh, 3mặt, 3 bờ Phổi phải có 2 rãnh liên thuỳ ( lớn, nhỏ ), chia phổi thành 3 thuỳ, Phổi trái có 1 rãnh, 2 thuỳ**Phổi – Vi thể Các thuỳ phổi phân thành các phân thuỳ, rồi đến các tiểu thuỳ, trong 1 tiểu thuỳ có tiểu phế quản, động, tĩnh mạch, thần kinh; tận cùng là các phế nang ( nơi trao đổi khí của phổi ) Người trưởng thành có khoảng 400 – 500 tr phế nangS hô hấp khoảng 170m2 **Động tĩnh mạch, màng phổi Có 1 động mạch phổi chia thành 2 nhánh(máu đen) Có 4 tĩnh mạch phổi (máu đỏ ) Màng phổi bọc toàn bộ phổi , gồm có 2 lá: Lá thành: dính vào mặt trong lồng ngực Lá tạng: dính chặt vào bề mặt phổiGiữa 2 lá là một khoang ảo**Cơ hô hấpCơ hoànhCơ liên sườnCơ bậc thangCơ hô hấp phụ:Cơ ức đòn chũmCác cơ thành bụng**Chức năng của đường dẫn khí Nhờ có lớp biểu mô tiết chất nhầy láng toàn bộ bề mặt kèm theo lớp tế bào biểu mô có lông chuyển nên bụi được giữ lại rồi được đẩy ra, qua hầu vào đường tiêu hoá. ( hút thuốc làm cho hoạt động của lông bị liệt, dễ dẫn đến viêm phổi )Đường dẫn khí được tính từ mũi đến phế quản, có c/n: Dẫn khí vào phổi và làm sạch khí thở: Sưởi ấm và làm ẩm khí thở. Phát âm: 2 dây thanh âm bị rung khi không khíđi qua sẽ phát ra âm thanh.**Hoạt động của bộ máy hô hấpHít vào: không khí đi vào phổiLồng ngực giãn ra theo 3 chiều:Thẳng đứng: do cơ hoành hạ xuốngTrước–sau, ngang: do các cơ thành ngực co lại, nâng x sườn, x ức lên.2. Thở ra: không khí chứa nhiều CO2 thải ra ngoài Lồng ngực trở về kích thước ban đầu do tính đàn hồi của phổi, thành ngực; do các tạng trong ổ bụng bịép đẩy cơ hoành lồi lên. V hít vào, thở ra bình thường khoảng 500ml **Sự trao đổi khí Không khí vào phổi theo các nhánh phế quản đến phế nang, ở đây sẽ xảy ra sự trao đổi khí Hồng cầu chứa nhiều CO2 ( máu động mạch phổi máu đen ) sẽ nhả CO2 vào lòng phế nang và nhậnO2 ( máu đỏ – máu tĩnh mạch phổi )Ở mô sẽ diễn ra quá trình ngược lại

File đính kèm:

  • ppt6 - He ho hap.ppt
Bài giảng liên quan