Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương VII: Hệ tiêu hoá

 Gồm ống tiêu hóa

( miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tận cùng là hậu môn và các tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt, gan, tụy, ruột, dạ dày ).

 

ppt18 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương VII: Hệ tiêu hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương VIII. Hệ Tiêu Hóa Đại cương. Dạ dày. Gan. Tuyến tụy. Ruột già. Tuyến nước bọt. Ruột non. Miệng. Thực quản.Đại Cương Thành phần: Gồm ống tiêu hóa( miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tận cùng là hậu môn và các tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt, gan, tụy, ruột, dạ dày ). Chức năng Đưa thức ăn vào cơ thể, biến thức ăn thành các chất đơn giản để hấp thu, thải chất cặn bã ra ngoài.MiệngHầuThựcquảnDạDàyRuộtnonRuộtgiàHậu môn Gan Tuyến nước bọtTụy Miệng Phía trước có môi và răng, phía sau có màng khẩu cái và lưỡi gà, phía dưới là nền miệng, bên trong có lưỡi, trên là vòm miệng, 2 bên là má. Môi: che phủ trước răng, môi trên dính vào x hàm trên, môi dưới dính vào x hàm dưới, 2 đầu môi chụm lại thành mép. Cấu tạo chủ yếu là cơ, phía ngoài có da, trong có niêm mạc. Lưỡi: là khối cơ chắc, bề mặt có niêm mạc và gai lưỡi có c/n vị giác.Môi trên Môi dưới Răng Lợi Lưỡi Hầu Hầu Là ngã 3 của đường Tiêu hóa và Hô hấp( xem chi tiết tại chương 11 - Các cơ quan khác ).Miệng Mũi Hầu Thanh quản Thực quản Răng Màu trắng, cứng, cắm vào những lỗ chân răng ở thân xương hàm. Trẻ nhỏ có 20 răng sữa, thay sau khoảng 6 tuổi. Người lớn có 32 răng vĩnh viễn, riêng răng số 8 thường mọc muộn vào tuổi trưởng thành gọi là răng khôn. Có 2 hàm, 4 cung răng (I – IV), mỗi cung có 8 răng theo công thức: 2 cửa (1,2), 1 nanh (3), 2 hàm bé (4,5), 3 hàm lớn (6,7,8).Cửa Nanh HàmbéHàm lớnCấu Tạo RăngNhìn bên ngoài: Thân răng: Màu trắng. Cổ răng: ở giữa, hơi vàng. Chân răng: là phần cắm trong x hàm, R cửa có 1 chân, R nanh có 2 chân,R hàm 3 – 4 chân. Bổ dọc răng ta thấy: Men răng: trắng, rắn, bọc ngà R đến cổ răng. Tủy răng: là một khoang rỗng chứa mm – tk. Ngà răng: cứng, vàng nhạt.Men răng Lợi Ngà răng Tủy răngChân răngLỗ ống tủyCổ RăngThânrăngThực Quản Nối hầu với dạ dày, hình ống, dài khoảng 25 cm, đường kính 3cm; chạy dọc theo phía trước cột sống ngực, chui qua cơ hoành nối với dạ dày. ¼ trên của thực quản cấu tạo bằng cơ vân, còn lại cấu tạo bằng cơ trơn gồm 2 lớp: cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở trong. Khi thực quản co bóp, thức ăn được đẩy từ trên xuống dưới.Miệng ThựcquảnThanhquảnKhíquản CơHoànhDạ dày Động mạch chủDạ dày Tụy Đại tràngTá tràng Mạc nối lớnDạ Dày Là một cái túi phình của ÔTH, hình chữ J, dung tích 1 – 2 lít. DD nằm trong ổ bụng, ngay dưới cơ hoành, dài khoảng 25 cm, rộng 10 – 12 cm. Phần đứng: 2/3, chếch xuống dưới và ra trước, bên T CS, gồm phình vị lớn và thân vị. Phần ngang: 1/3; ngắn, hẹp, chếch sang P, vắt ngang CS. DD có 2 bờ: bờ cong lớn bên T, bờ cong bé bên P. DD có 2 phần: DD có 2 lỗ: tâm vị thông với TQ, môn vị thông với TT.Thực quảnPhình vị lớnBờ cong lớnBờ cong nhỏTá tràngLỗ tâm vịLỗ môn vịNiêm mạcCấu Tạo Của Dạ Dày Gồm có 4 lớp: Lớp thanh mạc: mỏng, trơn bóng, bọc ngoài. Lớp cơ: gồm 3 loại: Cơ dọc: ở ngoài. Cơ chéo: ở giữa. Cơ vòng: ở trong. Lớp hạ niêm mạc: nằm giữa lớp cơ và niêm mạc. Lớp niêm mạc: nằm trong cùng, có nhiều nếp gấp và nhiều tuyến tiết dịch vị.Cơ dọcCơ vòngCơ chéoRuột Non ( Tiểu Tràng ) L: 6,5 m; d: 3 cm; gồm nhiều quai ruột (15 – 16 quai); chia làm 3 đoạn: Tá tràng: 12 inches (1 tá)= 25 cm, hình chữ C, ôm lấy đầu tụy, đoạn đầu phình to giống củ hành gọi là hành tt Hỗng tràng: Hồi tràng: nối với MT. Thành dày 2-3cm, gồm: Thanh mạc: liên quan đến mạc treo ruột. Cơ: dọc ngoài, vòng trong. Niêm mạc: có tuyến tiết dịch và nhung mao.Ruột nonTátràngHỗngtràngHồi tràngTá tràngTụy tạng Thanh mạcCơ Dọc Vòng Niêm mạcMạc treo Ruột Già ( Đại Tràng ) Là đoạn cuối của ÔTH, không có nhung mao và tuyến tiêu hóa. D: 1,5m, thành mỏng, chia 5 đoạn:1. Manh tràng: có hồi tràng đổ vào tạo góc Hồi – manh tràng, có van Behin. Ruột thừa ở sau dưới, chỗ tụ lại của 3 dải dọc cơ; vị trí: HCP2. ĐT lên - ĐT góc gan - Cuối cùng là Hậu môn.3. ĐT ngang - ĐT góc lách -4. ĐT xuống 5. ĐT xích ma – Trực tràng.Manh tràng Đtlên Đtgóc gan Đt ngang Đt Góc lách Đtxuống Đt Xích maTrực tràngHậu mônHồi tràngRuột thừaTuyến Nước Bọt Và Tuyến Dạ Dày Tuyến nước bọt gồm 3 đôi: Tuyến dưới luỡi. Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt đổ vào khoang miệng để nhào trộn với thức ăn. Tuyến mang tai ( lớn nhất, hay bị viêm trong bệnh Quai bị ). Tuyến dưới hàm. Tuyến dạ dày: gồm rất nhiều tuyến nhỏ, tiết ra HCl, Pepsin và chất nhày.Tuyến mang taiTuyếndưới lưỡiTuyến dưới hàmTụy Vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết. Nằm vắt ngang cột sống, sau dạ dày, tá tràng ôm lấy đầu tụy. Có ống Viếc – Xung để dẫn dịch tụy vào đoạn 2 của tá tràng. Ngoại tiết: tiết ra men TH, trong đó Amylaza phân cắt tinh bột thành đường. Nội tiết: tiết ra Insulin để chuyển hóa đường; khi cơ thể thiếu Hóc môn này sẽ mắc bệnh Đái tháo đường.Tá tràng Đầu tụyThân tụy Đuôi tụy Ống dẫn tụy Ống Dẫn mậtTụy nội tiếtGan Là tạng to nhất, nặng 2.300 – 2.400g. Nằm ở bên phải ổ bụng, ngay dưới cơ hoành. Gan tiết ra mật theo ống gan P và T đổ vào ống mật chủ rồi vào đoạn 2 tá tràng. ( có cơ ỐT – ĐI ). Ngoài gđ TH, dịch mật đổ vào túi mật, cô đặc và tích trữ ở đó. Dịch mật giúp tiêu hóa mỡ, ngoài ra gan còn tham gia khử độc và qt đông máu.Cơ hoànhTúi mậtỐng gan Ống mật chủ Tá tràng Tiêu Hóa ở Miệng Răng cắt xé, nghiền nát thức ăn, luỡi nhào trộn thức ăn với nước bọt. Khi thức ăn tới hầu: Màn hầu nâng lên đậy đường lên mũi, nắp thanh quản đóng lại, hô hấp tạm ngừng. Thức ăn vào TQ, TQ co bóp đưa thức ăn xuống DD. Nước bọt có td: làm mềm TĂ và men Amylaza thủy phân 1 phần tinh bột chín thành đường; khử khuẩn và bảo vệ lưỡi khỏi bị khô.Tiêu Hóa ở Dạ Dày DD co bóp, TĂ cọ xát vào niêm mạc kích thích tiết dịch vị. Thức ăn được co bóp, nghiền nát, nhào trộn với dịch vị nhiều lần tạo thành hỗn dịch rồi được đẩyxuống tá tràng tầng đợt. Trung bình thời gian TĂ từ DD xuống hết TT: 6-7h. Td của dịch vị: HCl và Pepsin giúp phân giải Prôtít, và kích thích đóng mở môn vị.Tiêu Hóa Ruột là giai đoạn quan trọng. Thời gian: 3-5h. TĂ được nhào trộn với dịch mật, dịch tụy, dịch ruột và bị phân cắt thành các thành phần đơn giản, trở thành 1 hỗn hợp gọi là dưỡng chấp. Các chất cần thiết được hấp thu vào máu qua các nhung mao ruột nhờ hiện tượng thẩm thấu. Chất mỡ theo đường bạch mạch về Tim. Chất đạm, đường, muối khoáng theo đường tĩnh mạch cửa về Gan rồi về Tim Các chất bã dồn xuống ĐT, hấp thu thêm nước, muối khoáng, một phần Glucoza. Phân cô đặc thành khuôn và tống ra ngoài qua HMVai Trò Của Thần Kinh Páp – Lốp và các nhà sing lý học đã c/m rằmg: Các hoạt động của tuyến tiêu hóa được TƯTK điều hòa chặt chẽ như khi nghe, nhìn, ngửi, ăn Các cảm giác này truyền lên TKTƯ, từ TƯTK sẽ phát ra các xung động kích thích tiết dich vị. Sự TH TĂ phụ thuộc vào: Bản chất của TĂ. Dịch tiêu hóa. Hoàn cảnh, tư tưởng

File đính kèm:

  • ppt7 - He tieu hoa.ppt
Bài giảng liên quan