Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 7: Thực Tiễn _ Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức
1. Thế nào là nhận thức?
2. Thực tiễn là gì?
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 7: Thực Tiễn _ Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 7: THỰC TIỄN _ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. 1. Thế nào là nhận thức?2. Thực tiễn là gì?3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. QUAN ĐIỂMNHẬN THỨCTriết học Duy tâmNhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo.Triết học duy vật trước MácNhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.Triết học duy vật biện chứngNhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạp.BÀI 7: THỰC TIỄN – VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC1. Thế nào là nhận thức?a. Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức. Từ các cơ quan cảm giác đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Cảm giác: là sự phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của con người. Cảm giác đem lại những tài liệu đầu tiên cho quá trình nhận thức.Bài 7: Thực Tiễn _ Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức 1. Thế nào là nhận thức ?b.Nhận thức lý tính Là giai đoạn tiếp theo của nhận thức cảm tính. Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức. Nhờ các tài liệu mà nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá. Tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.BÀI 7: THỰC TIỄN _ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 2. Thực tiễn là gì? Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử _ xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Ba hình thức cơ bản: _ Hoạt động sản xuất vật chất_ Hoạt động chính trị _ Xã hôị _ Hoạt động thực nghiệm khoa học BÀI 7: THỰC TIỄN _ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a. Thực tiễn là cơ sở nhận thức Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.Nuôi lợn ăn cơm nằm, Nuôi tằm ăn cơm đứng Mấy đời bánh đúc có xương, Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồngDựa vào cơ sở nào mà ông cha ta đúc kết kinh nghiệm này thành những câu tục ngữ, ca dao ?BÀI 7: THỰC TIỄN _ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức b. Thực tiễn là động lực của nhận thức Thực tiễn đặt ra yêu cầu, phương hướng cho nhận thức phát triển. BÀI 7: THỰC TIỄN – VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn BÀI 7: THỰC TIỄN – VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức d. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai sót “ KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO “ Bài 7: Thực Tiễn _ Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức Bài học Trong học tập và cuộc sống cần coi trọng thực tiễn Tránh lý luận suông hoặc xa rời thực tiễn
File đính kèm:
- bai 710 thuc tien vai tro (1).ppt