Bài giảng Giáo dục công dân 6 Bài 2: Tiết kiệm
* Hiểu rõ khái niệm tiết kiệm và lý do tại sao phải tiết kiệm.
* Biết được các bí quyết tiết kiệm phù hợp với tuổi học sinh.
* Xây dựng được kế hoạch tiết kiệm cho bản thân.
BÀI 2: TIẾT KIỆM * Xây dựng được kế hoạch tiết kiệm cho bản thân.* Hiểu rõ khái niệm tiết kiệm và lý do tại sao phải tiết kiệm. * Biết được các bí quyết tiết kiệm phù hợp với tuổi học sinh.I. TIẾT KIỆM LÀ GÌ? * Tiết kiệm là hình thức để dành tiền để sử dụng trong tương lai.* Tiết kiệm là đầu tư vào tài sản: nhà cửa, đất đai, vàng, hay những gì ta có thể bán được chuyển thành tiền mặt khi cần.* Tiết kiệm khác với hà tiện/ kibo (tức là không dám chi tiêu).II. TẠI SAO LẠI PHẢI TIẾT KIỆM? Các sự kiện tương lai không báo trước/ khẩn cấpCác sự kiện tương lai được báo trướcTạo dựng tài sản, đầu tư cho tương laiChi tiêu tùy chọnỐm đauĐám cướiHọc tập (đi du học, học ngoại ngữ, vi tính, ĐH)Nghỉ hè/Lễ tếtĐám tangGiáo dụcXe đạp/xe máyTu sửa nhà cửaTrường hợp khẩn cấpSinh đẻVàng/ chứng khoánCác vật dụng xa xỉBị trộmTuổi giàÔ tôQuà tặngTai nạnNgày nghỉ/lễKinh doanhDu lịch Thất nghiệpKhi thu nhập giảm điNhà cửa Thảo luận nhóm (4p)Với học sinh cần tiết kiệm vì:* Khi cần thiết sử dụng:- Mua dụng cụ học tập- Đóng quỹ heo đất- Cứu trợ lũ lụt- Ủng hộ người mù: mua tăm tre- Giúp bạn vượt khó.* Đầu tư cho việc học:- Học vi tính, tiếng anh trên xe.- Học thêm các môn yếu kém- Mua tài liệu tham khảo.Chúng ta cần tiết kiệm:* Chi phí cho các trường hợp khẩn cấp: hư xe, mất điện thoại ... * Đầu tư cho tương lai: học tiếng Anh để đi du học, học vi tính để có việc làm tốt...* Mua sắm tài sản: mua xe, máy tính, điện thoại...Bài tập nhanh:Bản thân em đã thực hiện việc tiết kiệm ở nhà và ở trường như thế nào?Ở trườngỞ nhàCÁC CÁCH TIẾT KIỆMĐIỂM MẠNHĐIỂM YẾUTiết kiệm tại nhà ( bỏ ống heo, cất trong tủ, ngăn kéo)Tiện lợi, khi cần có ngay, không cần thủ tục giấy tờKhông an toàn, không có lãi suất, dễ hao hụt do 1 sự kiện đột xuất.Gửi cha mẹ, thầy cô giáo, anh chịLúc nào gửi cũng được, không cần thủ tục giấy tờKhông lãi suất, có thể khó lấy raTích trữ vàng, hay ngoại tệDễ chuyển thành tiền mặt khi cầnRủi ro cao vì lúc lên lúc xuống, phải trả chênh lệnh khi mua bánGửi tiết kiệm ngân hàng, bưu điện (mở sổ tiết kiệm hay gửi tiết kiệm tích lũy theo thời gian)An toàn, có lãi, khi cần tiền có thể rút ra ngay, có nhiều sản phẩm để lựa chọn, hạn chế chi tiêu theo ý thích.Phải có CMND để làm thủ tục, dưới 18 tuổi phải có người giám hộ, chỉ tiết kiệm được khi có 1 món tiền nhất định (từ 100,000 VND)BÍ QUYẾT TIẾT KIỆM 1Tiết kiệm sẽ thành công hơn khi chúng ta có mục tiêu rõ ràng và hợp lý.2Tiết kiệm là chủ động để dành chứ không phải là khoản tiền thừa ra sau khi chi phí. Trích ra tối thiểu 10% thu nhập để tiết kiệm dù đã có/ chưa có mục tiêu cụ thể.3Tiền tiết kiệm có thể có từ việc để dành thu nhập hay cắt giảm chi phí.4Cần lưu ý đến giá trị sử dụng của món hàng khi mua. Nếu mua 1 món hàng rẻ tiền kém chất lượng sẽ thành lãng phí.5Cân nhắc giá trị thời gian và công sức trước khi mua một món hàng.6Sử dụng hình thức tiết kiệm phù hợp với bản thân và đem lại nhiều lợi ích nhất.Mục tiêu tiết kiệmSố tiền đã cóSố tiền cầnKhi nào cần?Số tiền cần tiết kiệm mỗi tuầnTổng tiền cần TK trong thángXếp loại quan trọngNgắn Hạn Dài hạn Tổng số tiền cần tiết kiệm MẪU BẢNG KẾ HOẠCH TIẾT KIỆM CÁ NHÂN1Tiết kiệm giúp chúng ta ứng phó được với những sự kiện không mong đợi, thực hiện được những kế hoạch tương lai, tận hưởng được sự thoải mái của cuộc sống cũng như chia sẻ với những người gặp khó khăn như làm từ thiện, công tác xã hội2Có nhiều hình thức tiết kiệm phù hợp với các nhu cầu khác nhau.3Để thực hiện tiết kiệm thành công, cần có mục tiêu và kế hoạch tiết kiệm cụ thể4Luôn cố gắng trích ít nhất 10% thu nhập để tiết kiệm trước khi chi tiêuKẾT LUẬN
File đính kèm:
- GA GDTCVi mo.ppt