Bài giảng Giáo dục công dân 7 tiết 22 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

1. Môi trường:

- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi ).

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 7 tiết 22 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN ANTRƯỜNG THCS TÂN AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG * PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HOÁ *GD CHIÊM HOÁ* NĂM HỌC 2013-2014*BÀI GIẢNG TRÌNH CHIẾUMÔNGCMa Thị Hường giáo viên trường THCS Tân AnDD7BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPBÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPTiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Khái niệmI. Khái niệmQua quan sát hình ảnh, và qua những kiến thức bài “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên” ở chương trình GDCD 6 kết hợp với kiến thức đã học hoặc đọc thêm thuộc môn Địa lí và Sinh học em hãy cho biết:- Em hiểu môi trường là gì? Thiên nhiên bao gồm những yếu tố nào? - Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.1. Môi trường:Những yếu tố thiên nhiên vừa kể trên có cần thiết với con người không? Nó có giá trị như thế nào đối với đời sống con người?- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi).Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Môi trường:- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi).2. Tài nguyên thiên nhiên: Kết hợp những kiến thức đã học thuộc môn Địa lí và các tài liệu khác. Em hiểu tài nguyên thiên nhiên là gì?Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Khái niệm1. Môi trường:2. Tài nguyên thiên nhiên: - Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (tài nguyên rừng, TN đất, TN nước, SV biển, khoáng sản).- TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường. Mọi hoạt động khai thác TN đều có ảnh hưởng đến MT. Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Khái niệm	Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng; tài nguyên nước; có 2360 con sông dài trên 10km. Sinh vật; thực vật có tới 14600 loài. Động vật có 11200 loài; Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNII. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Chỉ số thông tin hiện trạng rừng liên quan đến môi trường1950-19601960-19701970-19801980-19901990-19972000-2001Tỉ lệ (%) độ che phủ của rừng và quần thể cây thân gỗ lưu niên tập trung41%29%28,7%27,2%28,8%33,2%Hiệu quả về môi trườngPhòng hộ caoSuy giảm rõ rệtKémRất kémKhôi phục dần tính năng phòng hộKhôi phục dần tính năng phòng hộBảng diễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ- Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. Dựa vào thông tin trong SGK và bảng diễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ giai đoạn 1950 đến 2011. Em hãy cho biết  tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ thay đổi như thế nào và giải thích tại sao có sự thay đổi đó? - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người.- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH.- Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người.- Tạo cuộc sống tinh thần cho con người.Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN	Ngày 10 - 8 - 1961, khi chiếc máy bay trực thăng H34 của không lực Hoa Kỳ thực hiện chuyến bay rải chất độc khai quang đầu tiên dọc theo quốc lộ 14 từ Kon Tum lên Đắc Tô bắt đầu cuộc chiến tranh hoá học dã man bậc nhất trong lịch sử nhân loại với mật danh “Ranch Hand”; cho tới khi kết thúc năm 1971, đã có  khoảng 170 kg đioxin - loại chất độc mà chỉ cần một muỗng cà phê cũng có thể giết hàng triệu người. Đioxin – loại chất độc đe dọa trực tiếp đến sự sống của mỗi loài động vật. Là vùng rừng dày đặc, Quảng Trị sớm trở thành một trọng điểm trong kế hoạch thiết lập “vành đai trắng” của giặc. Khoảng 15.000 nạn nhân, trong đó gần 2.000 người chết do nhiễm độc quá nặng. Có hơn 1.500 ha rừng, hoa màu thời đó đã bị chết do chất độc từ máy bay Mỹ thả xuống, chủ yếu tập trung vào hai xã Cam Chính, Cam Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ ngày nayTiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN	Những cánh rừng nối tiếp bám rễ vào đất như muốn hút hết chất độc còn lại để con người được nằm xuống yên bình, mà chẳng được. Rồi lớp lớp người từ chiến trường xưa kia bị nhiễm độc trở về, dẫu có “tích đức” hàng chục vạn năm vẫn không nắn lại được hình người của họ, của con họ, cháu họ. Đó là đỉnh điểm, cũng là tận cùng của di chứng tội ác.	Trên toàn lãnh thổ Việt Nam hiện có hàng nghìn cháu bé bị dị tật bẩm sinh do nhiễm chất độc đioxinViệc Đế quốc Mỹ dội bom xuống các cánh rừng Trường Sơn không những làm giảm diện tích rừng che phủ của ta, mà còn làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng mà còn kéo dài qua rất nhiều năm, rất khó khắc phục.Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCâu 1: Hãy cho biết nguyên nhân (do con người gây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụt?Khai thác rừng bừa bãi, không theo quy hoạch, không tuân thủ biện pháp lâm sinh, không tái sinh rừng.- Lâm tặc hoành hành.- Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác, nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên.- Diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹp.Câu 2: Em hãy nêu mối quan hệ giữa thông tin và sự kiện trên? Tất cả những thông tin đưa ra trên có thể nói là nguyên nhân dẫn đến hậu quả của những sự kiện đã nêu. Rừng bị tàn phá, thiên nhiên bị tàn phá đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người dẫn đến hiện tượng lũ ống, lũ quét thiệt hại về người và của. Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCâu 3: Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người?Tác dụng của rừng đối với đời sống con người.Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá mà có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho đời sống của con người.Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNEm hãy giải thích câu thành ngữ “Rừng vàng, biển bạc”? Câu thành ngữ “Rừng vàng biển bạc” là câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sự giàu có trù phú của nước ta về tài nguyên thiên nhiên. Câu nói thể hiện lòng tự hào, niềm yêu quý của đối với của cải, giang sơn gấm vóc của dân tộc. Rừng vàng: ý muốn nói tác dụng của rừng đối với con người là rất quan trọng, quý như vàng. Từ rừng có thể khai thác được nhiều lâm sản, trồng trọt, rừng là lá phổi xanh điều hòa bầu khí quyển.. Biển bạc: Biển là nơi cung cấp nguồn thủy hải sản vô giá, đồng thời biển cũng là nơi du lịchChúng ta hãy hành động để bảo vệ “Rừng vàng biển bạc”. Con người ta phải biết cách khai thác hợp lý để trở rừng và biển trở thành vàng bạc thực sự. (Tức là nó chỉ đúng khi con người chúng ta biết khai thác sử dụng đúng cách, chứ không thể đi phá cây, chặt rừng mà gọi là ‘rừng vàng, biển bạc’ được.) Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNEm có nhận xét gì về thực trạng môi trường sống của chúng ta hiện nay?Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN- Đất trồng trọt đang bị mất khả năng sản xuất do nạn xói mòn, nhiều đất hoang hóa và bạc màu. -  Nguồn nước (sông, biển, hồ,) đang bị ô nhiễm nặng.- Diện tích rừng bị thu hẹp, mất dần những cánh rừng nguyên sinh rậm rạp, những loại gỗ quý, những loài động vật quý hiếm.  - Khí hậu có sự thay đổi, trái đất đang dần nóng lên.+ Môi trường sống đang bị ô nhiễm.+ Tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạn kiệt.Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTHẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Nêu các hành vi làm ô nhiễm môi trường? Bản thân em đã có những hành vi gì gây ảnh hưởng đến môi trường? Nhóm 2: Nêu các hành vi làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Liên hệ bản thân và gia đình?- Nhóm 3: Các hành vi làm ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên gây ra hậu quả gì?Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNKết luận: Ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường, sử dụng tài nguyên không hợp lí, không có kế hoạch sẽ làm mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường bị suy thoái gây các hiên tượng lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt của con người. Do đó đòi hỏi chúng ta cần cần có những biện pháp, trách nhiệm để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. THẢO LUẬN NHÓM Tiết 22BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBài tậpTrong các hành vi sau đây hành vi nào gây ô nhiễm phá huỷ môi trường?1. Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ2. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng.3. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước4. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng5. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.6. Phá rừng để trông cây lương thựcCỦNG CỐ HƯỚNG DẪN Nắm vững khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.- Chuẩn bị bài: Phần còn lại theo nội dung SGK.

File đính kèm:

  • pptBai du thi theo chu de tich hop.ppt
Bài giảng liên quan