Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức

Trong cuộc sống hằng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng.

 Dựa vào kiến thức: “Con người là chủ thể của lịch sử”, em có thể nói với họ điều gì?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Quý thầy cô về dự giờGiáo dục công dân 10 1Kiểm tra bài cũ Trong cuộc sống hằng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng. Dựa vào kiến thức: “Con người là chủ thể của lịch sử”, em có thể nói với họ điều gì?2Phần thứ hai:Công dân với đạo đức Bài 10: Quan niệm về đạo đức3Mục đích yêu cầu Đạo đức là gì?Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội?Sự giống, khác nhau giữađạo đức với pháp luật vàphong tục tập quán?4Nội dung bài học1.Quan niệm về đạo đứca- Đạo đức là gì? Trò chơi dân gianQuan hệ hữu nghị5*Theo em, quan hệ xã hội là gì?Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất phức tạp bao gồmcác quan hệ giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. Thắm tình đồng đội Hội nghị thế giới6*Hãy cho biết các câu thành ngữ sau đây, câu nào thể hiện phẩm chất tốt của con người?a- Nhặt được của rơi, trả người đánh mấtc- Ăn quả nhớ kẻ trồng câyb- Ăn cháo đá báte- Chị ngã, em nângg- Có mới nới cũd- Con nhà lính, tính nhà quan7*Trong cuộc sống người như thế nào được coi là người có đạo đức và người như thế nào bị coi là người thiếu đạo đức? Cho ví dụ.Người có đạo đức: Là người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác.Người thiếu đạo đức: Là người chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội 8Dắt trẻ em qua đườngKhói bụi của khu công nghiệpTặng quà cho người già9 *Qua đó, em cho biết đạo đức là gì? Thu gom rác thải Tặng quà cho các em nhỏ10Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Đạo đức11Đạo đức là phạm trù vĩnh viễn hay mang tính lịch sử? Vì sao? Lấy ví dụ chứng minh?Đạo đức là phạm trù lịch sử, vì cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực nó cũng biến đổi theo.Ví dụ :quan niệm về “trung”, “hiếu”..12 Ví dụ: Cùng là “ trung” nhưng:PhongkiếnHiện nay“Trung” có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua“Trung” nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của dân tộc13*Em có nhận xét gì về nền đạo đức ở nước ta hiện nay?Nền đạo đức ở nước tahiện nayLà nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Kế thừa những giá trị đạo đức truyền của dân tộc, vừa kết hợp và phát huynhững tinh hoa văn hoá của nhân loại.14b- Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.Nhóm 1: Nội dung điều chỉnh của đạo đức? Cho ví dụ.Nhóm 2: Nội dung điều chỉnh của pháp luật? Cho ví dụ.Nhóm 3: Nội dung điều chỉnh của phong tục tập quán? Cho ví dụ.15 Nội dung Ví dụĐạo đức-Thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội đặt ra.-Tự giác thực hiện.-Không thực hiện: xã hội lên án,lương tâm cắn rứt.-Lễ phép chào hỏi người lớn.-Tôn sư trọng đạo.-Anh em hoà thuận.Pháp luật-Thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra.-Bắt buộc phải thực hiện.-Không thực hiện: xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước.-Đèn đỏ dừng lại.-Kinh doanh phải nộp thuế.-Đội mũ bảo hiểm Phong tụctập quán-Tuân theo những nề nếp, thói quen từ lâu đời.-Phong tục tập quán tiến bộ được giữ gìn và phát huy.-Phong tục tập quán lạc hậu sẽ bị loại bỏ-Thờ cúng tổ tiên.-Dạm ngõ,ăn hỏi.. trong lễ cưới-Đi lễ chùa ngày rằm.161- Quan niệm về đạo đức.2- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.a- Đối với cá nhân.*Theo em, ở mỗi cá nhân tài năng và đạo đức cái nào hơn? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ. Qua đó cho biết vai trò của đạo đức đối với cá nhân?b- Đối với gia đình.* Theo em, hạnh phúc gia đình có được là nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? Vì sao? Cho ví dụ. Qua đó cho biết vai trò của đạo đức đối với gia đình?c- Đối với xã hội*Em biết gì về thực trạng đạo đức trong xã hội ta hiện nay? Nhất là trong thanh thiếu niên? Điều gì xảy ra nếu như đạo đức xã hội bị xuống cấp?Vậy đạo đức có vai trò gì?17a- Đối với cá nhânHoàn thiện nhân cách con ngườiĐạo đứcNâng cao ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.Tăng thêm tình yêu tổ quốc, yêu đồng bào và nhân loại.18b- Đối với gia đìnhĐạo đức là một nhân tố quan trọng trong một gia đình hạnh phúc.Đạo đức.Nền tảng của hạnh phúc gia đình.Tạo ra sự ổn định vàphát triển vững chắccủa gia đình.19c- Đối với xã hộiNếu xã hội là một cơ thể sống thì đạo đứcđược coi như là sức khoẻ của cơ thể sống ấy.Trong một xã hộiCác quy tắc, chuẩnmực đạođứcĐược tôn trọng, củng cốvà phát triểnKhông được tôn trọng, bị xem nhẹPhát triển bềnvữngDễ xảy ra sựmất ổn địnhTóm lại: Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay không những góp phần xây dựng và phát triển con người VN hiện đại mà còn xây dựng, phát triển nền văn hoáVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.20 *Bài học:-Không ngừng học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức theo quan điểm tiến bộ.-Có thái độ đúng đắn và khách quan với các hiện tượng đạo đức xã hội.-Luôn có ý thức điều chỉnh các hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mới, biến nó thành thói quen trong cuộc sống.-Tích cực tìm hiểu và tham gia cuộc vận động: học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.21*Bài tập: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán. Tục ngữĐạo đứcPháp luậtPhong tục tập quán-Thương người như thể thương thân-Phép vua thua lệ làng-Cầm cân nảy mực-Miếng trầu là đầu câu chuyện-Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ-Đất có lề, quê có thói-Trọng nghĩa khinh tài-Bền người hơn bền của-Lễ vật quanh năm không bằng rằm tháng giêng.22Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ và Chúc các em học tốt.Xin trân trọng cảm ơn!23

File đính kèm:

  • pptBai 10.ppt