Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức

1. Quan niệm về đạo đức

Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?

Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quí thầy cô về dự giờDateHình 1Hình 2Hình 3Đoàn thanh niênBiết ơn thầy côHiến máunhân đạoBác sĩMẹ VN anh hùngChăm sócbà mẹ VNAHDateBài 10QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨCNộidungbàihọc a. Đạo đức là gì?Quan niệm về đạo đức:2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cánhân, gia đình và xã hội: b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quána. Đối với cá nhânb. Đối với gia đìnhc. Đối với xã hộiDate1. Quan niệm về đạo đức Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể. Bạn An chơi tròchơi tập thể Trong các hình sau đây,nói đến hoạt động gì của con người?Tất cả những việc làm nàyđược coi là người cóù đạo đứchay không có đạo đức?Hình 1Người không có đạo đức Một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bị coi là người không có đạo đức.Những nạn nhân của bạo hành gia đìnhHình 2Chặt phá rừngDateHiến máu nhân đạo Hãy quan sát bức tranh và cho biết: Đây là những người có đạo đức hay không có đạo đức?Người có đạo đức Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức.a. Đạo đức là gì ? Là hệ thống cácmànhờ đó con người tự giác điều chỉnh.. của mìnhcho phù hợp với...quy tắc, chuẩn mực xã hộihành vilợi ích của cộng đồng, của xã hội.DatePhong kiếnNgày nay“Trung” có nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân.Dựa vào hình ảnh sau, các em cho biết ý nghĩa của chữ “trung” trong chế độ phong kiến và ngày nay như thế nào?Đạo đức là phạm trù vĩnh viễn hay phạm trùlịch sử? Vì sao?Đạo đức là phạm trù lịch sử. Cùng với sự vận động phát triển của lịch sử xã hội các quy tắc chuẩn mực của đạo đức cũng biến đổi theo.“Trung” có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua.DateNềnđạo đức ở nướcta Tiến bộ, phù hợp với sự nghiệpCNH, HĐH đất nước.Vừa kế thừa đạo đức truyền thống của dân tộc vừa phát huy những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Nền đạo đứcmới ở nước ta hiệnnay là một nền đạođức như thế nào?Tết Nguyên ĐánXã hội phát triển bền vữngPhong tục tâp quánĐạo đứcPháp luậtH1H2H3Để phân biệt ba nội dung này ta sang phần b.b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.Phương thức điều chỉnh hành viNội dungVí dụĐạo đứcPháp luậtPhong tụctập quánThảo luận nhóm: Hoàn thành bảng sau đâyNhóm 1: Trình bày nội dung phương thức điều chỉnhhành vi đạo đức? Cho VD.Nhóm 2: Trình bày nội dung phương thức điều chỉnhhành vi pháp luật? Cho VD.Nhóm 3: Trình bày nội dung phương thức điều chỉnhhành vi phong tục tập quán? Cho VD. - Lễ phép chào hỏingười lớn. - Con cái hiếu thảocha mẹ.- Mang tính tự nguyện. - Là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. - Đèn đỏ dừng lại. - Kinh doanh phải nộp thuế. - Mang tính bắt buộc. - Được quy định bằng vănbản của nhà nước, buộc các cánhân, tổ chức phải tuân theo.Là những thói quen, trật tự,nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hằng ngày. Thờ cúng ông bà, tổ tiên. Đi lễ chùa ngày rằm.DateXét tình huống sau:Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông.Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh A quay nhìn lại, thấy anh B bị ngã xuống đường và sây sát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết thương. Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A về mặt pháp luật và mặt đạo đức?Trả lời: Trong tình huống này, về mặt pháp luật anh A hoàn toàn vô tội. Song, về mặt đạo đức thì anh A sai, khi không giúp đỡ anh B trong lúc hoạn nạn. DateCác em hãy quan sát các phong tục, tập quán sau đây:2. Đám cưới. 1. Tết Nguyên Đán.3. Xem bói. “Lấy chồng từ thuở mười ba.Đến nay mười tám thiếp đà năm con.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .”4. Tảo hôn.Các em hãy cho biết: Trong những phong tục,tập quán kể trên. Phongtục, tập quán nào là lỗithời, lạc hậu và phong tục,tập quán nào hiện nay vẫncòn phù hợp?* Phong tục, tập quán hiện nay đã lỗi thời là: tảo hôn; xem bói (mê tín dị đoan),* Phong tục, tập quán hiện nay vẫn còn phù hợp là: Tết cổ truyền, đám cưới.Date Tại một thời điểm xác định:Phong tục, tậpquán Lỗi thời, lạc hậu, trái đạo đức (hủ tục).  Phù hợp với XH hiện nay (thuần phong, mĩ tục).Thay đổi,loại trừ.Gìn giữ, phát huy.DateNhóm 1: Theo em, đạo đức có vai trò như thế nào? Ở mỗi cá nhân, tài năng và đạo đức cái nào quan trọng hơn? Vì sao? Nhóm 2: Đạo đức có vai trò như thế nào trong việc xây dựngmột gia đình hạnh phúc? Gia đình mà con cái không nghe lời cha mẹ, vợ chồng không chung thuỷ Thì gia đình có hạnhphúc không? Vì sao?Nhóm 3: Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy tình hình xã hộingày nay có nhiều tệ nạn một phần là do vi phạm các quy tắc,chuẩn mực đạo đức? Xã hội muốn phát triển bền vững thì phảilàm sao?2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Câu hỏi thảo luận nhómDateBacka. Đối với cá nhân- Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách con người.- Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc, yêu đồng bào và toàn nhân loại..BackDateGia đình hạnh phúcNhững nạn nhân của bạo hành gia đìnhb. Đối với gia đình- Là nền tảng của gia đình.- Tạo nên sự ổn định, phát triển vững chắc của gia đình. - Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc. BackDatec. Đối với xã hộiĐạo đức xã hội bị xuống cấpĐạo đức giúp xã hộiphát triển bền vữngĐạo đức được coi là sức khỏe của một cơ thể sống.Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội và ngược lại.DateÔ nhiễm không khíChặt phá rừngLà học sinh, các em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?Xã hội này có phát triển bền vữnghay không?Rác thảiDateThu gom rácTrồng và chăm sóc cây xanh Bỏ rác đúng nơi quy địnhVệ sinh phòng lớpDate Củng cốDateCâu 1: 	Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau, các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi: Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động. Quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp trí thức. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp doanh nhân.BackDateCâu 2: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người: Có lương tâm trong sáng. Tự điều chỉnh hành vi của mình theo ý chí giai cấp thống trị.Tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội. Biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.Back+10DateCâu 3: Đối với cá nhân, đạo đức góp phần: Tạo ra mái ấm gia đình hạnh phúc. Phát triển vững chắc gia đình. Ổn định gia đình. Hoàn thiện nhân cách con người. BackDateCâu 4: Nền đạo đức mới của chúng ta vừakế thừa những giá trị đạo đức truyền thốngcủa dân tộc, vừa kết hợp và phát huy: Những giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa. Những năng lực của mọi người trong xã hội. Những đóng góp của mọi người trong xã hội. Những tinh hoa văn hóa của nhân loại.Back+10DateCâu 5: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây: Đạo đức. Phong tục, tập quán. Pháp luật. Cả 3 yếu tố trên.BackDate Câu 6: Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính: Nghiêm minh. Tự giác. Bắt buộc. Vừa tự giác, vừa bắt buộc.Back+10DateDẶN DÒ- Làm tất cả bài tập SGK tr66.- T×m vÝ dơ vỊ hµnh vi cđa c¸ nh©n kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt nh­ng l¹i tr¸i víi chuÈn mùc ®¹o ®øc x· héi?- H·y kĨ mét tÊm g­¬ng ®¹o ®øc mµ em biÕt?Chuẩn bị bài 11: + Nghĩa vụ là gì?+ Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay.+ Khái niệm lương tâm.+ Làm thế nào để trở thành người có lương tâm.	Date

File đính kèm:

  • pptQUAN NIEM VE DAO DUCGVG.ppt
Bài giảng liên quan