Bài Giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Mai Thị Nhàn - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật, Hiện Tượng

1. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở mâu thuẫn là gì? có ý nghĩa như thế nào? Mâu thuẫu sau được giải quyết có tác dụng như thế nào?

 Nhân dân Việt Nam >< Đế quốc Mĩ

 2. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mâu thuẫn:

 a. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

 b. Xanh vỏ đỏ lòng.

 c. Trẻ trồng na, già trồng chuối.

 d. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Mai Thị Nhàn - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật, Hiện Tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 	 Gi¸o viªn : MAI THỊ NHÀN 	TRƯỜNG thpt NGUYỄN DUKIỂM TRA BÀI CŨ 1. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở mâu thuẫn là gì? có ý nghĩa như thế nào? Mâu thuẫu sau được giải quyết có tác dụng như thế nào? Nhân dân Việt Nam >< Đế quốc Mĩ 2. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mâu thuẫn: a. Yêu nên tốt, ghét nên xấu. b. Xanh vỏ đỏ lòng. c. Trẻ trồng na, già trồng chuối. d. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.Cách thức nào làm cho sự vật, hiện tượng vận động và phát triển?BÀI 5CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNGNỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệmvề chất vàlượng2. Quan hệ giữasự biến đổivề lượngvà sự biến đổi về chất3. Bài học lí luận và bài học thực tiễnBác sĩThầy giáoQuả camEm hãy nêu các đặc điểm, thuộc tính của các hình ảnh này?Qủa dừa1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT VÀ LƯỢNGKhái niệm về chấtCon ngườiĐộng vậtMuốiĐườngNhóm 1: Em hãy nêu các thuộc tính của con người và của động vật?Nhóm 2: Em hãy nêu các thuộc tính của đường và của muối?Nhóm 3: Trong các thuộc tính của con người và động vật, thuộc tính nào là tiêu biểu? Để phân biệt con người và động vật, người ta dựa vào thuộc tính nào?Nhóm 4: Trong các thuộc tính của đường và muối, thuộc tính nào là tiêu biểu? Để phân biệt đường và muối, người ta dựa vào thuộc tính nào?CON NGƯỜIĐỘNG VẬTBiết đi lại, biết ăn,biết nghe,nhìnCó khả năng tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao độngHoạt động hoàn toàn dựa vào bản năng, không có ý thứcThuộc tính của đường: thể rắn, ngọt, màu trắng, dễ tan trong nước,... Thuộc tính của muối: thể rắn, mặn, màu trắng, tan nhiều trong nước,...CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NGÀY 2-9-1945Sài Gòn 24/8/1945CHẤT LÀ GÌ?Khái niệm: Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.b. Khái niệm về lượng3. Đường đi của ánh sángVận tốc của ánh sáng:300.000km/s Số LĐ tăng thêm hàng năm: khoảng 1,1- 1,4 triệu người.Dân số Việt nam năm 2009: khoảng 87 triệu người.Trường THPT Nguyễn Du có 35 lớp, gần 1700 HSNhững thuộc tính trên quy định về mặt nào của sự vật hiện tượng?LƯỢNG LÀ GÌ?Khái niệm: lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động ( nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)của sự vật và hiện tượng.Có ý kiến cho rằng: tình cảm con người không quy định mặt lượng. Theo em, đúng hay sai? Vì sao?GDCD-102. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.QUAN SÁT SƠ ĐỒSự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của phân tử nước :10oC30oC50oC100oCĐộĐiểm nút0oCĐiểm nútRắnLỏngKhíKhi nhiệt độ giảm xuống dưới hoặc vượt quá thì điều gì sẽ xảy ra? 0oC100oCĐộ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng. Ví dụ: 1 HS lớp 9 lên lớp 10 phải trải qua 9 tháng học và kỳ thi tuyển sinh vào 10. Ở đây 9 tháng học là độ, kỳ thi tuyển sinh vào 10 là điểm nút.Như vậy:Trong mỗi sự vật hiện tượng, lượng bao giờ cũng biến đổi trước một cách dần dần, từ từ.Khi sự biến đổi của lượng vượt qua giới hạn của độ, đạt đến điểm nút thì chất sẽ biến đổi . Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ. b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới.+Sự biến đổi về chất:Đá vôi vôi sống + cacboniclượng mới: 100gam CaCO3 56 gam CaO + 44 gam CO2+ Sự biến đổi của chất: * Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng. * Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.Ví dụ: + Khi nước từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi thì vận tốc, thể tích, tính chất hòa tan của nó cũng sẽ khác trước.+ Học sinh tiểu học HS THCS HS THPT Sinh viên lượng kiến thức, thời gian học, chiều cao,cân nặng sẽ khác trướcHọc sinh tiểu họcHọc sinh cấp 2Học sinh cấp3Sinh viên3. Bài học  a. Bài học lí luậnLượng luôn gắn liền với chất. Muốn chất đổi phải có lượng đổi.Chất đổi là kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng và lại hình thành một lượng mới tạo thành sự thống nhất giữa chất và lượng. Trong học tập và rèn luyện cần phải kiên trì và nhẫn nại.Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để.b. Bài học thực tiễn BÀI TẬP CỦNG CỐCâu1: Cơ sở nào để so sánh sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác? A. Thuộc tính bên trong tiêu biểu của sự vật, hiện tượng. B. Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. C. Tính quy định về lượng.Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng? A. Mọi sự vật, hiện tượng có hai mặt : chất và lượng thống nhất với nhau B. Chất và lượng “ thuần túy” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng C. Chất và lượng là hai mặt tách rời nhau D. Cả 3 ý trên đều đúng.Câu 3. Cho hình chữ nhật chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Người ta có thể tăng giảm chiều rộng theo hai phía để giải thích sự biến đổi của hình. Hỏi : a. Lượng thay đổi của hình chữ nhật như thế nào? b. Chất mới của hình chữ nhật là gì? c. Xác định độ, nút của hình chữ nhật ?30 cm50 cmKhi giảm chiều rộng về hai phía từ 30cm – 0 cmKhi tăng chiều rộng về hai phía từ 30cm lên 50 cmXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

File đính kèm:

  • pptCopy of nhan.ppt
Bài giảng liên quan