Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 11 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC
2. THỰC TIỄN LÀ GÌ?
3. VAI TRÒ CỦA THỰC
TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Chào mừng các thầy cô tới dự tiết thao giảngTiết 11 - Bài 7Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcNội dung bài học1. Thế nào là nhận thức2. Thực tiễn là gì?3. Vai trò của thực Tiễn đối với nhận thứcCác bạn đã biết nhận thức là gì chưa? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!!!1. Thế nào là nhận thức1.1Quan điểm về nhận thứcQuan điểm duy tâmQuan điểm duy vật trước C. MácQuan điểm triết họcduy vật biện chứng TH duy tâm th Duy vậtTrước mácTh duy vật BiệnChứng Nhận thứcNhận thứcNhận ThứcMáy móc, thu động Bắt nguồn từ thức tiễn, diễn ra rất phức tạp Thần linh mách bảo Do bẩm sinhPhản ánh: đơn giản Theo các là quan điểm nào đúng??Tại sao?TH duy tâmTH duy vật trước MácTH duy vật biện Chứng Nhận thứcNhận thứcNhận ThứcMáy móc, thu động Bắt nguồn từ thức tiễn, diễn ra rất phức tạp Thần linh mách bảo Do bẩm sinhPhản ánh: đơn giản Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng, nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm hai giai đoạn:Nhận thức cảm tínhNhận thức lý tínhNhận thức cảm tính là gì nhỉ??...?...?...Mời các bạn quan sát:Quả cam, cốc nước * Có đặc điểm gì về hình thức bên ngoài* Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểm đóMắtTayMũiLưỡitrònnhẵnthơmngọtthị giácsúc giáckhứu giácvị giácNhận thức cảm tínhNhận thức cảm tính là gì?1.2 Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.Các bạn hãy lấy ví dụMaradonaTình huống:Trên đường đi học về, Tuấn và Thành gặp một cô gái đi ngược chiều.Tuấn không tiếc lời khen ngợi: Xinh! thật là quá xinh, chắc em ấy ngoan hiền và học giỏi lắm đấy. Hùng quay sang: tớ cũng nghĩ vậy! Các em có nhận xét gì về tình huống trên1.3 Nhận thức lý tínhVí dụ1: Các bạn tiếp tục quan sát: Quả cam và cốc nước camTìm ra thuộc tính bên trong.- Lượng vitamin C- Lượng đường của cam- Ăn cam có lợi cho SKCác bạn nhắc cho tớ định nghĩa kim loại với !!!Kim loại: là chất dẫn điện, dẫn nhiệt, sôi ở nhiệt độ caoVí dụ 2:Sắt là kim loại ÀDẫn điện, dẫn nhiệtVậy: do đâu mà ta rút ra nhận xét đó?Do các thao tác tư duyNhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp..tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.Nhận thức lý tính là gì?Các bạn hãy lấy ví dụ!!!Theo bạn nhận thức cảm tínhvà nhận thức lý tính cómối quan hệ với nhau như thế nào?* Mối quan hệ Nhận thứccảmtínhNhận thứclýtínhưu điểmNhượcđiểmĐiểm chungTheo các bạn điểm chung đó là gì?Hãy lựa chọn: Đều là những thuộc tính bề ngoài Đều là những dấu hiệu bản chất Đều là hiểu biết về SV, HT Đều là hoạt động vật chất có mục đích1.4 Nhận thức là : quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người để tạo nên những hiểu biết về chúng.Nhận thứcNhận thức Cảm tínhThuộc tính bề ngoàiDấu hiệu bản chấtSự vật, hiện tượngNhận thức lý tínhThực tiễn Sơ đồ:bài tập về nhà Sưu tập một số tranh ảnh tư liệu về: hoạt động sản xuất vật chất, HĐ chính trị- xã hội và thực nghiệm khoa học2. Lấy ví dụ chứng minh thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức3. Sưu tập một số câu tục ngữ, ca dao nói đến sự đục kết kinh nghiệm của ông cha ta trong lao động sản xuất.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
File đính kèm:
- thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voi nhan thuc(1).ppt