Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 7 - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Câu 1: Thế nào là chất, lượng? Cho ví dụ?

Câu 2: Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa chất và lượng?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 7 - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN GDCD LỚP 10C7Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Câu 1: Thế nào là chất, lượng? Cho ví dụ?Câu 2: Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa chất và lượng? Tiết: 7 Bài:5CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT3 . Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chấtSƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT( HS cấp II chuyển sang HS cấp III).ĐộChất biến đổiĐiểm nút (Kỳ thi vào 10)Học sinh cấp IIHọc sinh cấp IIILớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp9Lớp10Lớp11Lớp12a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biển đổi về chất. * Độ: Là giới hạn mà tại đó có sự biến đổi về lượng nhưng chưa làm biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng. * Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng đã làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. 0oC20oC99oC50oC 100oCĐiểm nútĐộb) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ; Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng. - Trong quan hệ giữa chất và lượng thì lượng là cái biến đổi trước, chất biến đổi sau.Học sinh THPT Sinh viên đại họcVí dụ:Kiến thứcKĩ năng sốngThái độTư duy... Sự biến đổi không ngừng về lượng của sự vật và hiện tượng dẫn đến sự biến đổi về chất của chúng; khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng với nó và tạo cho sự vật, hiện tượng mới một lượng khác trước. Kết luận:	Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.Bài học:Trong học tập, rèn luyện và cả trong cuộc sống: Phải kiên trì, nhẫn nại; tránh những hành động nóng vội, nửa vời.Để chất mới ra đời, nhất thiết phải:a. Tạo ra sự biến đổi về lượng. b. Tích lũy dần dần về lượng. c. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. d . Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng.xCâu hỏi trắc nghiệm: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:Điểm đếnNútĐiểm nútThắt nútĐáp án: cCâu hỏi trắc nghiệm:Bài 2: Đoạn văn sau đây trích từ văn kiện Đại Hội Đảng IX, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. “Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xoá bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỉ nguên độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội”Bài tập 21. - Lượng : 15 năm - Độ ( giới hạn ): từ 1930 đến trước tháng 8 năm 1945 . - Điểm nút : Tháng Tám 1945. 2. Chất ( bản chất của cuộc cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ). 3. Sự vật mới ra đời ( nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ). Đáp án: Em có đồng ý với những kết luận sau đây không? Vì sao?Nóng vội thường hay hỏng việc.Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay.Có công mài sắt có ngày nên kim.BAØI TAÄP * Về nhà học bài:Hãy trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất như thế nào?Hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân?* Chuẩn bị bài 6: “ Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng”. Dặn dò	Chân thành cảm ơn quý thầy cô!

File đính kèm:

  • pptBAI 5 CACH THUC VAN DONG PHAT TRIEN CUA SU VAT VA HIEN TUONG.ppt
Bài giảng liên quan