Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 7 - Bài 5: Cách Thức Vận Động , Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng

Khái niệm chất

Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 7 - Bài 5: Cách Thức Vận Động , Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 7,Bài 5CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG1. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng* Ví dụ: 2I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượnga. Chất3I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượngThuộc tính của đường: thể rắn, ngọt, màu trắng, dễ tan trong nước,...Thuộc tính của muối: thể rắn, mặn, màu trắng, tan trong nước,...4I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượngKhái niệm chất	Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.5I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng6I.Chất và lượng của sự vật, hiện tượngTRƯỜNG THCS &THPT MINH NGỌC CÓ 17 LỚP HỌCLỚP 10 A CÓ 37 HỌC SINHb. Lượng7I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng8I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượngVí dụToà nhà có 70 tầng, cao 80m, Diện tích: 8000m29I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượngVí dụ2 Tốc độ tối đa 500km/h Có 10 toa, mỗi toa 80 ghế10Học sinh có học lực khá phải có điểm trung bình các môn học từ 6.5 đến 7.9Ví dụ2Học sinh có học lực trung bình phải có điểm trung bình các môn học từ 5.0 đến 6.411I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượngKhái niệm lượng	Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)của sự vật, hiện tượng.122. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấta. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất13VD: Trong điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng khi tăng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi và chuyển sang trạng thái hơi.Trạng tháiNướcRắnLỏngNhiệt độ0oC100oCHơi14CH: Vậy việc tăng dần nhiệt độ thì gọi là sự thay đổi về chất hay về lượng?.Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 00C đến1000C là biến đổi về lượng152. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấtNhận xét: Cách thức biến đổi của lượng-Lượng biến đổi trướcVD: Khi đun nước nhiệt độ tăng dần-Lượng biến đổi dần dầnVD: nhiệt độ tăng dần từ: 0oC, 20oC,, 100oC162. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấtMọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay không, nó có ảnh hưởng gì tới trạng thái của sự vật, hiện tượng không?172. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấtĐộ: Là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. 182. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất0oC100oCTrạng tháiNướcRắnLỏngHơitoĐộ19Điểm Nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. 202. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất0oC100oCTrạng tháiNướcRắnLỏngHơitoĐộĐiểm nút212. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấtVí dụ:Chất mới: là hình vuông, đường thẳng50 cm20 cm20 cm20 cmHình chữ nhậtHình vuôngĐường thẳngb. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới22II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấtNhận xét: Cách thức biến đổi của chất-Chất biến đổi sauVD: HCN → H.vuông, đthẳng. -Chất biến đổi nhanh chóngVD: chiều dài = chiều rộng = 20cm → hình vuôngChiều dài = 0cm → đường thẳng23Khái quát chungLớp 10TBCNH.lực5.0TBVí dụ: Tình hình học tập của học sinh ALớp 11TBCNH.lực6.5KháLớp 12TBCNH.lực8.0Giỏi24Thảo luận ( 2 phút)Chia lớp thành các nhóm( theo bàn)Câu hỏi: qua sự tìm hiểu về mối quan hệ giữa chất và lượng, em rút ra bài học gì trong cuộc sống của chúng ta.253. Bài họcBài học phương pháp luận: Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn.26Củng cốNêu sự khác nhau giữa chất và lượng của sự vật và hiện tượngChấtLượng-Thuộc tính tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng, phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác- Chất biến đổi sau, chất biến đổi nhanh chóng-Thuộc tính biểu thi về trình độ, quy mô, tốc độ, số lượng..- Lượng biến đổi trước, lượng biến đổi từ từ, dần dần27Luyện tậpBài tập:	Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ lượng và chất?a. Góp gió thành bãob. Tích tiểu thành đạic. Bầu ơi thương lấy bí cùng, cho dù khác giống nhưng chung một giànd. Tốt gỗ hơn tốt nước sơne. Dốt đến đâu học lâu cũng biếtbae2829

File đính kèm:

  • pptbai 5 gdcd 10 NHAN MN.ppt
Bài giảng liên quan