Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 5: Kỹ thuật so sánh giáo dục

0. Mở đầu

-Xu hướng nghiên cứu GDSS

chuyển từ định tính sang định lượng

-Định lượng gắn với các số liệu giáo dục và các tiêu chí

- Xử lý số liệu gd, xác định tiêu chí, giải thích hiện tượng và vấn đề gd, phát hiện nhận định ss, giải thích/diễn tả kết quả nghiên cứu ss bằng các phương tiện mới là trọng tâm của kỹ thuật so sánh giáo dục

 

ppt19 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 5: Kỹ thuật so sánh giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5. Kỹ thuật so sánh giáo dụcBài 1. Mở đầu về GDSSBài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSSBài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGDBài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS Bài 5. Kỹ thuật SSGDBài 6. SSGD một số nước. Nội dung môn học GDSS:Tài liệu học tập: - Giáo dục so sánh (chương 5)	- Kinh nghiệm và thành tựu phát triển 	giáo dục và đào tạo trên thế giới (6).Xu hướng nghiên cứu GDSS chuyển từ định tính sang định lượngĐịnh lượng gắn với các số liệu giáo dục và các tiêu chíXử lý số liệu gd, xác định tiêu chí, giải thích hiện tượng và vấn đề gd, phát hiện nhận định ss, giải thích/diễn tả kết quả nghiên cứu ss bằng các phương tiện mới là trọng tâm của kỹ thuật so sánh giáo dục 0. Mở đầuI. Hệ thống phân loại giáo dục quốc tế (International Standard Classification of Education) UNESCO 1970	 1997	VN0 Giáo dục trước tiểu học (Pre-primary education)	0 MN1 Tiểu học (bậc 1) (Primary “ )	1	TH2 Trung học, (bậc 2) cấp 1 (Lower secondary “ )	2 THCS3 Trung học, (bậc 2) cấp 2 (Upper secondary “ )	3 THPT5 Giáo dục bậc 3, trình độ 1, sau trung học, chưa đại học hoàn chỉnh	(Tertiary “ 1, postsecondary, non-university) 	4 CĐ6 Giáo dục bậc 3, trình độ 1, đại học (Tertiary “ 1, university) 	5 ĐH7 Giáo dục bậc 3, trình độ 2, cao học/tiến sĩ (Tertiary “2 ) 6 SĐH9 Giáo dục không định nghĩa theo bậc	 GDTXI. Hệ thống phân loại giáo dục OECD(Organization for Economic Cooperation and Development) OECD	 	VN0 Giáo dục trước tiểu học 	 MN1 Tiểu học 	TH2 Trung học phổ thông không chuẩn bị cho nghề nghiệp THCS3 Trung học kỹ thuật chuẩn bị cho nghề nghiệp 	DN4 Trung học (a): Giáo dục phổ thông hoặc kỹ thuật nhiều cơ hội vào đại học	 THPT5 Trung học (b): Giáo dục phổ thông hoặc kỹ thuật ít cơ hội vào đại học	 DN,THCN6 Đào tạo giáo viên	 SP7 Cao đẳng	CĐ8 Đại học	ĐHII. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu giáo dục và liên quan đến giáo dục 1) Các loại số liệu: Số tổng cộng (total): trường, G, H, nam, nữ  Số tỉ lệ (rate, ratio): TL biết chữ, đi học, sv/ds, chi phí cho gd/GNP, NS  %, %0, %00, %000 ; phân số G/H  Chỉ số (index, indicator): CS gd và CS liên quan đến gd II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) 2) Các tỉ lệ:Tỉ lệ biết chữ người lớn (adult literacy rate): TLbc %Tỉ lệ mù chữ (illiteracy rate): TLmc = 100 - TLbc %Tỉ lệ đi học 	(enrolment ratio): 	 TLđh % 	“ “ chung (gross “ “ ): TLđhc %“ “ riêng (net “ “ ): 	 TLđhr %“ “ các cấp (combined “ “ ): TLđhcc %Tỉ lệ sinh viên nữ/nam %, sv/dân %0%00, sv nữ/dân nữ, svkt/Tỉ lệ chi phí công cộng cho giáo dục (tổng cộng, từng cấp học, %GNP, %NS) II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) 3) Các chỉ số: 0  1 CS = (xi - ximin) / (xi max – ximin)ximin, ximax : trị số quy ước nhỏ nhất, lớn nhất Ví dụ VN2002: Chỉ số tuổi thọ: CSthọ = (69– 25) / (85 –25) = 0,73(1) Chỉ số giáo dục (EI-educational index): TLgd = (2TLbc + TLđhcc) / 3	 EI = (TLgd – TLgdmin) / (TLgdmax – TLgdmin) Trị số quy ước: TLgdmin = 0%, TLgdmax = 100%Ví dụ VN 2002: TLgd = (2x90,3 + 64) / 3 = 0,82 = 82% EI = (82% – 0%) / (100% – 0%) = 0,82II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) (2) Chỉ số pt con người (HDI- human development index)HDI = (EI + LEI + GDPI) / 3 W(y) = (logy – logymin) / (logymax - logymin)Trị số quy ước: Giáo dục: 0 - 100; Tuổi thọ: 25 – 85; Thu nhập: Tn = 100$-40 000$; Thu nhập bình quân thế giới: y’ = 5 990$Tn > y’ dùng các công thức Atkinson (trước 1995)  PPP$max = 6 311$Công thức Anand&Sen (sau 1995):1816195794112177NauyMỹPhápĐứcNgaTrungViệt Xirêa Leone0,9560,9390,9320,9250,7950,7450,6010,273Ví dụ: HDI một số nước 2002 (công bố 2004):II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) (2) Chỉ số pt con người (HDI- human development index)HDI của các tỉnh thành ở Việt Nam Cao: tp HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hoà, (Hải Phòng , Hải Dương, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định)Thấp: Bắc Cạn, Gia Lai, Lai Châu, (Kon Tum, Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Hoà Bình, Hà Tây, Phú thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên)Trung bình: Các tỉnh còn lạiHDI ba nhóm: HDI ba nhóm: Tỉnh thành của Bạn đang thuộc nhóm nào???II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) (2) Chỉ số pt con người (HDI- human development index)HDI của các tỉnh thành ở Việt NamHDI ba nhóm:Tp HCM (0,84)Hà NộiĐà NẵngBắc CạnHà GiangGia LaiLai Châu (0,58)II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) (3) Chỉ số phát triển về giới (GDI- Gender related development index)	 	 Chỉ số phân bố bình đẳng:GDI = (CS1 + CS2 + CS3) / 3Ví dụ: GDI một số nước năm 2002 (công bố 2004):181519497187144Na UyMỹPhápĐức NgaTrungViệtNigiê0,9550,9360,9290,9210,7940,7410,6890,278CS1, CS2, CS3 : chỉ số phân bố bình đẳng giáo dục, tuổi thọ, thu nhậpCSi = (TLdsnữ : CSinữ) + (TLdsnam : CSinam) II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) (4) Chỉ số nghèo của con người (Human poverty index): P31: tỉ lệ ds không có nước sạchP32: tỉ lệ ds không có dịch vụ y tế P33: tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thường và nghiêm trọng 12 tháng1234567891011111314151617Th.điểnNaUyHà LanPhầnLanĐan MạchĐứcLxBuaPhápTBNhaNhậtýCa na đaBỉúcAnhAi lenMỹ6,57,18,28,49,110,310,510,811,011,111,612,212.412,914,815,315,8HPI-2 = [1/4(P13 + P23 + P33 + P43)]1/3Các nước phát triển:II. Khái niệm/định nghĩa các loại số liệu (tiếp) Các tỉ lệ và chỉ số kể trên được coi là các tiêu chí quy ước trên thế giới, khuyến nghị mọi nước đều theo cách tính như vậy để có khả năng so sánh với nhau Trong phạm vi nhỏ hẹp hơn tuỳ theo vấn đề nghiên cứu người ta có thể tự tạo ra các tiêu chí quy ước khác, thí dụ tỉ lệ G/H, tỉ lệ G có học vị SĐH, tỉ lệ diện tích m2/H của lớp lý thuyết, thực hành, xưởng, khuôn viên trường  Từ tiêu chí (criteria) người ta định ra tiêu chuẩn tối thiểu (minimum standards) để dảm bảo chất lượng, tuỳ thuộc phạm vi từ nhỏ đến lớn (địa phương, quốc gia, khu vực, thế giới, nhưng chỉ có thể đảm bảo khả năng so sánh khi tiêu chí được thống nhất Mọi tiêu chí/tiêu chuẩn quy ước về gd đều được khuyến nghị dựa trên các quy ước chung mà các tổ chức quốc tế đề xuất, thí dụ Tiêu chuẩn Phân loại Giáo dục Quốc tế của UNESCO và OECD.III. So sánh, trình bày diễn tả số liệu 1) Dùng bảng:Cách đơn giản, chính xác nhấtKhó so sánh vì không trực quan, khó phát hiện số liệu saiNên ít hàng cột, ghi chú rõ nguồn, thời gian, đơn vị đo Các dạng bảng hay dùng:Số tuyệt đối% tổng số%00 tổng sốSố/1v dânSố/1v hsthVí dụ:  WbangktssgdChú ý:Để diễn tả số liệu gd về cùng một vấn đề, cần chọn dạng bảng thích hợpIII. So sánh, trình bày diễn tả số liệu 2) Dùng sơ đồ, biểu đồ:Không chính xác, nhưng trực quan, dễ so sánhĐa dạng, có thể chọn dạng tối ưu phù hợp vấn đề cần diễn tảKhông chỉ có tác dụng diễn tả, mà có thể phát hiện, nghiên cứu so sánh sự giống nhau, khác biệt, hơn kém nhiều ít Các dạng sơ đồ/ biểu đồ: 1. BĐ theo thời điểm (histogramme)1a. Số hs/sv nước ta 1995-20001b. Số sv các châu lục 2a-b. So sánh TLđh các tỉnh ở Kenya (1965-1976) và Madagasca (1962-1975)Ví dụ: Phát triển gd 3 miềnIII. So sánh, trình bày diễn tả số liệu (tiếp) Các dạng sơ đồ/ biểu đồ: 2. BĐ phẳng (surfaces)1. tròn (1 cặp số liệu)2. vành khăn (2,3  cặp số liệu)Ví dụ 3a-b.:TLbc/mc ở Iran thành thị (58%)/nông thôn (19%)Ví dụ 2.: H các châu á, Phi, Âu, Mỹ  EX3 bậc học 1 châu1 bậc học 4 châu3 bậc học 2 châu (4)3 bậc học  4 châu Chú ý:Số cặp số liệu không nên quá nhiều, khó so sánh, nên tách thành nhiều sơ đồIII. So sánh, trình bày diễn tả số liệu (tiếp) Các dạng sơ đồ/ biểu đồ: 3. BĐ dải (bandes) 5: Thành phần xã hội sv Sverdlosk 1950-1969 4. BĐ tam giác (triangulaire)6: Công bằng xh trong gd ở Pháp và Đức 5. BĐ diễn biến (chronologique)  7: - số học (arithmétique): Chi phí công cộng cho gd một nước nửa logarit (semi-logarithmique): Số học sinh tiểu&trung học ở 2 nước châu Phi logarit (logarithmique) 6. BĐ tích luỹ (cumulative)  8: Sự thay đổi lứa tuổi học sinh lớp 1 tiểu học ở Botswana (1951-1964) 7. BĐ hình tháp (pyramide)  9a-b-c: Học sinh/1triệu dân ở châu Phi chịu ảnh hưởng của Anh, Pháp và Bỉ 8. BĐ bản đồ (carte)  10: TLđh tổng cộng và của nữ ở Đông Camơrun  11: Số trường dạy nghề ở các nước Tiểu vùng sông Mêkông9. SĐ cơ cấu hệ thống (organigramme) 12, 13, 14, 15, 16, 17: Dây, phẳng (hở, khít), khối

File đính kèm:

  • pptBai 5 Ky thuat so sanh GD.ppt
Bài giảng liên quan