Bài giảng Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống
ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHOẺ
“Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh hay thương tật”
Tổ chức Y tế Thế giới
Như vậy sức khoẻ gồm 3 mặt:
- Sức khoẻ thể chất- Sức khoẻ tinh thần - Sức khoẻ xã hội.
Sức khoẻ thể chất
Sức lực: sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao
Sự nhanh nhẹn:khả năng phản ứng của cơ thể
Sự dẻo dai: vận động cơ thể liên tục không mệt mỏi
Khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh:ít ốm đau, chóng bình phục
Khả năng chịu đựng,chống đỡ với môi trường
Đó là trạng thái thăng bằng của 4 hệ thống:Tiếp xúc, vận động, nội tạng và điều khiển của cơ thể.
đối với người khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể. Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người với con người. Phân tích được những ảnh hưởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con người với con người Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó đối với trạng thái căng thẳng(stress). 35 TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC KNS Sự tham gia năng động tích cực của người học (quá trình đối thoại cùng học hỏi). Giúp người học tự phản ánh, nhận diện và phân tích vấn đề, thực hành giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Lưu ý đến sự hình thành và thay đổi hành vi: -Kiến thức: có thể tiếp thu từ bên ngoài -Thái độ-kỹ năng-hành vi:do quá trình cá nhân tự rèn luyện mà hình thành. 36 BỐI CẢNH GIÁO DỤC KNS Kỹ năng sống thường gắn với một bối cảnh,với một nội dung giáo dục nhất định để người ta có thể hiểu và thực hành một cách cụ thể. Lồng ghép giáo dục KNS vào các môn học,chủ đề, các nội dung gắn với những vấn đề bức xúc trên thực tế. KNS được hiểu theo nhiều cách ở từng quốc gia,có nhiều cách để lồng ghép. 37 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GD SỐNG KHOẺ MẠNH VÀ KNS Phương pháp chủ động: Động não, làm việc theo nhóm nhỏ, theo cặp, sắm vai, nghiên cứu trường hợp, kể chuyện, trò chơi,kịch, tiểu phẩm, rối, các phương pháp tham gia( vẽ hình, sơ đồ, xếp hạng,..) Dựa trên và khai thác kinh nghiệm sống của người học. 38 KNS HƯỚNG ĐẾN CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Biết cách tự bảo vệ trước nguy cơ ảnh hưởng cuộc sống khoẻ mạnh và an toàn và thực hiện quyền của mình. Làm chủ bản thân có khả năng thích ứng, ứng phó trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hằng ngày. Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng trong một xã hội hiện đại. Mở ra các cơ hội, hướng suy nghĩ, hướng đi tích cực và tự tin giúp bản thân tự có quyết định và chọn lựa đúng. 39 TÓM LẠI, GIÁO DỤC KNS NHẮM: Khuyến khích một sự đổi mới và chuyển hướng trong cách nhìn, cách nghĩ và cách làm của mọi người. Thúc đẩy sự tương tác mọi người với nhảu trong quá trình học tập, rèn luyện KNS.Quá trình đó giúp mọi người tự nhận thức, tăng KN giao tiếp,có suy nghĩ và hành động có trách nhiệm và biết thể hiện sự cảm thôngvới người khác cũng như có thái độ hợp tác. Mở ra hướng đi tích cực hơn cho bản thân(cách suy nghĩ mới,niềm hy vọng,..) Tạo không khí sinh động, thoải mái, vui tươi và thúc đẩy sự sáng tạo. 40 KỸ NĂNG GIAO TIẾP KN giao tiếp giúp quá trình giữa các cá nhân với tập thể.Giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình để người khác hiểu. KN hợp tác và làm việc tập thể giúp đem lại hiệu quả cho nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tinvà hiệu quả trong việc thương thuyết, xử lý tình huống và giúp đỡ người khác. 41 KN GIAO TIẾP GỒM: Kỹ năng thiết lập tình bạn Kỹ năng thông cảm Kỹ năng đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè. Kỹ năng thương lượng và xử lý mâu thuẩn Kỹ năng giải quyết xung đột không dùng bạo lực Kỹ năng giao tiếp hiệu quả 42 KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC Kỹ năng tự nhận thức giúp hiểu rõ bản thân mình. Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giúp cho giao tiếp có hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với người khác. Khi nhận thức rõ về bản thân sẽ giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và tính kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả đồng thời giúp cá nhân đặt mục tiêu phấn đấu phù hợp và thực tế. 43 KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC GỒM: Kỹ năng tự đánh giá Xác định điểm yếu, mạnh của bản thân Kỹ năng suy nghĩ tích cực 44 MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng tự nhận thức Kỹ năng xác định giá trị kỹ năng kiên định Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề Kỹ năng xác định mục tiêu Kỹ năng ứng phó và xử lý căng thẳng 45 Cöa sæ JOHARI Më: Nh÷ng ®iÒu ta biÕt vÒ b¶n th©n vµ ngêi kh¸c còng biÕt (tªn t«i, nÐt mÆt cña t«i..). Mï : Nh÷ng ®iÒu ngêi kh¸c biÕt vÒ b¶n th©n ta mµ ta kh«ng biÕt ( mét thãi quen, c¸ch suy nghÜ nµo ®ã mµ b¶n th©n kh«ng nhËn biÕt) GiÊu kÝn: Nh÷ng g× ta biÕt vÒ b¶n th©n m×nh nhng ngêi kh¸c kh«ng biÕt( m¬ íc thÇm kÝn cña t«i..) Chư a bi ết : Nh÷ng ®iÒu b¶n th©n kh«ng biÕt vµ ngêi kh¸c còng kh«ng biÕt(T«i s ẽ ë ®©u sau 10 n¨m?..) 46 KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ Giá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình, trong đó có những suy nghĩ chủ quan, thành kiến mà bản thân không nhận ra Xác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin và cách suy nghĩ đó và khắc phục thái độ phân biệt đối xử, thành kiến.. Xác định giá trị sẽ có tác động đến quá trình ra quyết định, giải quyết vấn đề cũng như giao tiếp với người khác 47 KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GỒM: Kỹ năng hiểu được quy tác xã hội,niềm tin, nền tảng đạo đức,văn hoá, giới tính,,lòng vị tha, nhận thức được thành kiến và sự phân biệt đối xử Kỹ năng xác định cái gì là quan trọng,có ảnh hưởng đến thái độ, giá trị và hành vi Kỹ năng đối phó với sự phân biệt đối xử và thành kiến Xác định và làm theo những quyền, trách nhiệm và công bằng xã hội 48 KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH Trong cuộc sống mỗi người hằng ngày phải ra nhiều quyết định.Tuỳ theo tình huống xẩy ra người ta phải lựa chọn ra một quyết định Do đó phải cân nhắc lựa chọn thận trọng những quyết định, lường trước được những hậu quả trước khi ra quyết định của mình 49 KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH GỒM: Kỹ năng suy nghĩ mang tính phê phán và sáng tạo Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng phân tích để đánh giá những nguy cơ Kỹ năng đưa ra được giải pháp khác Kỹ năng thu thập thông tin,đánh giá thông tin Kỹ năng đánh giá những hậu quả 50 CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH 1.Xác định vấn đề 2.Thu thập thông tin 3. Liệt kê các giải pháp lựa chọn 4. Kết quả sự lua chọn: cảm xúc,giá trị 5. Ra quyết định 6. Hành động 7. Kiểm định lại hiệu quả của quyết định 51 KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH KN kiên định là KN thực hiện được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới quyền và nhu cầu của người khác với quyền và nhu cầu của mình một cách hài hoà đúng mực Kỹ năng kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc 52 Tính kiên định Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác Lắng nghe ý kiến người khác Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của người khác Tự trọng và tôn trọng người khác Xử lý cảm xúc của mình Thể hện rõ ý kiến và mong muốn của mình Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến người khác Nói không và giải thích lý do 53 Thái độ hung hăng, hiếu thắng Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác Buộc người khác làm điều họ không muốn Nói lớn tiếng và thô lỗ Ngắt lời người khác Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên 54 Thái độ phục tùng Yên lặng vì sợ người khác giận Tránh xung đột Đồng ý trong khi lòng không vui Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên Chiều theo những việc mình không muốn Trong lòng giân dữ nhưng không nói ra Không có thái độ cương quyết Biện minh hành động của mình là vì người khác 55 CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA KIÊN ĐỊNH Biết rõ bạn muốn gì và cần gì Có thể nói lên điều mình muốn và cần Tin rằng mình có giá trị Cố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mình Lưu ý: KN kiên định có thể rèn luyện được.KN KĐ làm tăng thêm sự tự tin, giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống. 56 Ba loại hành vi biểu hiện thái độ kiên định Từ chối: - Khẳng định vị trí của bạn - Trình bày lý do - Bày tỏ quan điểm Bày tỏ thái độ: Bày tỏ cảm xúc tích cực Bày tỏ cảm xúc tiêu cực Đề nghị: Nêu vấn đề Đưa ra đề nghị Làm sáng tỏ 57 THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH Quyền được thể hiện thái độ kiên định Quyền được đối xử với thái độ tôn trọng Quyền được lựa chọn nói không mà không có lỗi Quyền được bày tỏ suy nghĩ của mình Quyền được có thời gian để suy nghĩ dần Quyền được thay đổi ý định Quyền được hỏi thêm thông tin cần thiết Quyền được yêu cầu điều mình muốn Quyền được cảm thấy tích cực về bản thân 58 KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó. 59 Biểu hiện của sự căng thẳng Yếu tố cơ thể : Mệt mỏi Đổ mồ hôi Chóng mặt Đau bắp cơ Ngất xỉu Tim đập nhanh Mệt lả người Đau đầu 60 Biểu hiện của sự căng thẳng Yêú tố tình cảm: - Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhau Có mặc cảm tội lỗi Nổi giận Cảm thấy vô vọng Cảm thâý xa lạ Dễ nổi nóng, nổi cáu Tự đổ lỗi cho bản thân Cảm thấy bồi hồi lo lắng Hân hoan cao độ Buồn Cảm thấy bị dồn nén Mất phương hướng Cảm thấy dễ bị tổn thương 61 Biểu hiện của sự căng thẳng Yếu tố tư duy suynghĩ Khó tập trung Không muốn suy nghĩ gì nữa Ý nghĩ quẩn quanh Suy nghĩ chậm Không nhớ, bị lẫn lộn Suy nghĩ tiêu cực Nghi ngờ Hoang tưởng Không biết quyết định thế nào Hồi tưởng lại những sự buồn phiền gần đây Cảm thấy mất lòng tin 62 Biểu hiện của sự căng thẳng Yếu tố hành vi - Khó ngủ, ăn không ngon Nói năng không rõ ràng, khó hiểu Nói năng liên tục về một sự việc Hay tranh luận Rút lui Phóng đại Không muốn tiếp xúc với người khác Uống rượu bia Uống thuốc an thần không năng động 63 KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU Mục tiêu là điều chúng ta muốn thực hiện, muốn đạt tới. Muốn thực hiện được mục tiêu phải có quyết tâm và phải có cam kết với chính mình hoặc với người khác. Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ rõ ràng; phải có tính khả thi; ai là người hppx trợ giúp đỡ mình thực hiện mục tiêu đó; trong thời gian bao lâu phải hoàn thành;thuận lợi khó khăn; So sánh mục tiêu với kết quả cuối cùng 64 XIN CÁM ƠN! 65
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_song_khoe_manh_va_ky_nang_song.ppt