Bài giảng Hình học 7 Tuần 13 Tiết 26 §4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
Bài toán 1:
Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
- Vẽ góc xBy = 700.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được DABC.
Góc B là góc xen giữa cạnh AB và BC
Giáo viên: Vũ Thị Lân CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7C.Trường THCS HUỲNH THÚC KHÁNGKIỂM TRA BÀI CŨTrên hình vẽ có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Xét ABC và ADC có:AD = BC (GT)AC là cạnh chungAB = DC (GT)Do đó: ABC = ADC (c.c.c) - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ?*Nếu ba cạnh của tam giác này bằng với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tuần 13: Tiết 26:§4. TRÖÔØNG HÔÏP BAÈNG NHAU THÖÙ HAI CUÛA TAM GIAÙC CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C.G.C)1/Veõ tam giaùc bieát hai caïnh vaø goùc xen giöõa: §4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 2 CỦA TAM GIÁC C.G.CBaøi toaùn 1: Veõ ABC bieát AB = 2cm, BC = 3cm, BÂ = 700.Giải- Vẽ góc xBy = 700.- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC. yx70°3cm2cmACBGóc B như thế nào đối với hai cạnh BA và BC ? Góc B là góc xen giữa cạnh AB và BC Baøi toaùn 2: Veõ A’B’C’bieát A’B’= 2cm, B’C’ = 3cm, góc B’= 700Giải- Vẽ góc x’B’y’ = 700.- Trên tia B’x’ lấy điểm A’ sao cho A’B’ = 2cm. - Trên tia B’y’ lấy điểm C’ sao cho B’C’ = 3cm. Vẽ đoạn thẳng A’C’ ta được A’B’C’. y’x’70°3cm2cmA’C’B’2. Tröôøng hôïp baèng nhau caïnh goùc caïnh: Hãy đo cạnh A’C’ của A’B’C’3cmyx70°3cm2cmACBHãy đo lại cạnh AC của ABC3cm ? So saùnh AC vaø A’C’ ?AC = A’C’ = 3cm.Hai tam giác trên có ba cạnh tương ứng đều bằng nhau (c.c.c)Vậy chỉ từ hai cạnh và một góc xen giữa ta cũng có thể chứng minh được !Xét ABC và A'B'C' có: AB = A’B’ (giả thuyết) góc B = B’ (giả thuyết) BC = B’C’ (giả thuyết) Do đó ABC = A'B'C' (c, g, c)CHỨNG MINHy70°3cm2cmA'C’B’yx70°3cm2cmACBTÍNH CHẤTNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng với hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hai tam giaùc treân hình 80 a, b, c coù baèng nhau khoâng ? Vì sao ??2SGK 118CBADHình 80aHình 80bMNPQ12Hình 80cCBAD Xeùt ∆ ABC vaø ∆ ADC, coù:GIAÛI(c-g-c)Hình 80a.Hình 80bXét ABD và ADE có:AB = AE (GT)Â1 = Â2AD là cạnh chungDo đó: ABD = AED (c.g.c) MNPQ12 vì caëp goùc baèng nhau khoâng xen giöõa hai caëp caïnh baèng nhauGIAÛI∆MNP = ∆ MQP∆ MNP vaø ∆ MQP COÙ BAÈNG NHAU KHOÂNG?Hình 80c3/ Heä quaû:∆ ABC vuoâng vaø ∆ DEF vuoâng coù(c-g-c)FEACDBNeáuHỌC SGKBAØI TAÄPMQP và MNP có bằng nhau không Vì sao ?BACEMBAØI 26 SGK118GTKL∆ABCMB=MCMA=MEAB // CEÑAÙP AÙNMB = MCMA = ME(Giaû thieát)(Hai goùc ñoái ñænh)(Giaû thieát)1)Do ñoù (c-g-c)2)(Coù hai goùc baèng nhau ôû vò tri so le trong)AB // CE3)(Hai goùc töông öùng)4)Xeùt ∆AMB vaø ∆ EMC, coù:5)Haõy saép xeáp laïi naêm caâu sau ñaây moät caùch hôïp lí ñeå giaûi baøi toaùn treân:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀVề kiến thức: Hoïc thuoäc: + Tröôøng hôïp baèng nhau thöù nhaát cuûa tam giác (c-c-c).+ Tröôøng hôïp baèng nhau thöù hai cuûa tam giaùc (c-g-c)- Xem laïi nhöõng baøi ñaõ giaûi hoâm nayLàm các bài tập: 24, 27, 28 sgk 119Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập một tiết.TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
File đính kèm:
- bai truong hop bang nhau cua tam giac cgc.ppt