Bài giảng Hình học 8 - Tiết 20: Hình Thoi
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Áp dụng: Trong các tứ giác sau tứ giác nào là hình bình hành
TẬP THỂ LỚP 8A1Áp dụng: Trong các tứ giác sau tứ giác nào là hình bình hànhH1H2H 4H3KiỂM TRA BÀI CŨEm hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Tiết 20:HÌNH THOITiết 20 : §11. HÌNH THOI I Định nghĩa:ABCDB.A .DC..Cách vẽ hình thoi:Nªu c¸c tÝnh chÊt cña h×nh b×nh hµnhADCB Tiết 20 : §11. HÌNH THOI I Định nghĩa:II Tính chất:ABCDCho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì? b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. ABCDTiết 20 : §11. HÌNH THOI I Định nghĩa:II Tính chất:ABCDIII Dấu hiệu nhận biết:Cho hình bình hành ABCD có AB = BC (như hình vẽ). Chứng minh: AB =BC = CD= DABCDAHoạt động nhómNhóm A :Cho hình bình hành ABCD có AC BD (như hình vẽ). Chứng minh:AB= BC= CD = DANhóm B :BCDAOCho hình bình hành ABCD có AB = BC (như hình vẽ). Chứng minh: AB =BC = CD= DABCDAChứng minh :Ta có: AB = CD ( t/c hình bình hành) BC = AD( t/c hình bình hành) Mà AB = BC ( gt ) AB = BC = CD = DANhóm A :Cho hình bình hành ABCD có AC BD (như hình vẽ). Chứng mính: AB= BC= CD = DAChứng minh :Trong Δ ABC có :OA = OC ( t/c hình bình hành) Và BO AC ( gt ) ABC cân tại B AB = BC Chứng minh tương tự AB = BC = CA = DANhóm B :BCDAOADBCCách vẽ hình thoi:Cách 1: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9ACO2143BDCách vẽ hình thoi:Cách 2: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9ACBDCách 3:Cách vẽ hình thoi:BCADa/EFGHb/INMKc/QPSRd/ABDC(A và B là tâm các đường tròn)e/Bài tập 73: (SGK /105 ; 106 )Tìm các hình thoi trong các hình sau:Cho hình thoi MNPQMP = 10 cm, NQ = 8 cmCạnh MN có độ dài là: A. 6 cm B. 9cm C. D. Bài tậpMPNQOHãy xét tính đối xứng của hình thoiSNNhững hình thoi trong thực tếKim nam châmThanh sắt ở cửa xếpVề nhà:Học bài và làm bài tập 75; 76; 77 trang 106 SGK
File đính kèm:
- HINH HOC 8.ppt