Bài giảng Hình học 8 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều - Ngô Quang Đích

Đa giác ABCDE (hình 114, 117) là hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD,DE,EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều - Ngô Quang Đích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng giáo dục & đào tạo yên hưngTrường th & thcs tiền phongNhiệt liệt chào mừng  các thầy giáo, cô giáo Giáo viên: Ngô Quang Đíchvề dự giờ lớp 8A Câu hỏi: +Nêu định nghĩa tứ giác ABCD ? +Thế nào là tứ giác lồi ?. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng.Trả lời: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.kiểm tra bài cũ Chương IIĐa giác – Diện tích đa giácĐa giác - Đa giác đềuDiện tích hình chữ nhậtDiện tích tam giácDiện tích hình thangDiện tích hình thoiDiện tích đa giác Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?BACDABCDa)c)BACDb)Tiết 26 : đa giác - đa giác đềuMỗi hình vẽ trên là một đa giácCho các hình vẽ sau: 112; 113; 114; 115; 116; 117.Dựa vào định nghĩa tứ giác ABCD, hãy nêu khái niệm về đa giác ABCDE ( hình 114, 117?1. Khái niệm về đa giác a) Khái niệm về đa giác: Đa giác ABCDE (hình 114, 117) là hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD,DE,EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung, có cùng nằm trên một đường thẳng hay không? Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác.aEDCBHình 117Tiết 26 : đa giác - đa giác đều1. Khái niệm về đa giácSGK/ 114Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnhCác đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnhCác đoạn thẳng AD, BE,AC gọi là các đường chéo của đa giác đó Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EAKhông phải là đa giác vì đoạn AE , ED cùng nằm trên một đường thẳng.ABCDETiết 26 : đa giác - đa giác đều?1 .Tại sao hình gồm 5 đoạn, thẳngAB, BCCD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác?1. Khái niệm về đa giáca) Khái niệm về đa giác:SGK/114Tiết 26 : đa giác - đa giác đều1. Khái niệm về đa giáca) Khái niệm về đa giác Sgk/114Cho các hình vẽ sau, hình nào là tứ giác lồi?Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi. Vởy thế nào là đa giác lồi? Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi.Tiết 26 : đa giác - đa giác đều1. Khái niệm về đa giáca) Khái niệm về đa giác Sgk/114b) Định nghĩa đa giác lồi: b) Định nghĩa đa giác lồi: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.?2. Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không là các đa giác lồi?Trả lời:Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác. Chú ý: Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là đa giác lồi.1. Khái niệm về đa giácTiết 26 : đa giác - đa giác đều ?3. Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:+Các đỉnh là các điểm: A,B.+Các đỉnh kề nhau là:A và B;B và C,+Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC.+Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG.+Các góc là: +Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N+Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q,.CvàD; DvàE; EvàG; GvàACD, DE, EG, GAGB , BD , DA , AE , EC , EB , GDPR,C, D , E , G* Đa giác có n đỉnh ( n≥3) được gọi là hình n-giác hay hình n cạnh. Với n =3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. Với n=7, 9, 10, ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh Tiết 26 : đa giác - đa giác đều Bài 1 (Sgk/115) Hãy vẽ phác một lục giác lồi . Tiết 26 : đa giác - đa giác đềuCác hình vẽ trên cho ta các đa giác đều. Vậy đa giác đều là gì?Tiết 26 : đa giác - đa giác đều1. Khái niệm về đa giácKhái niệm về đa giác: Sgk/ 114b) Định nghĩa đa giác lồi: Sgk/ 114Nêu định nghĩa tam giác đều, hình vuông?Từ đó nêu khái niệm đa giác đều2. Đa giác đềuĐịnh nghĩa:Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.Hình 120a,b,c,d,e là những ví dụ về đa giác đều. a.Tam giác đều b. Hình vuông c.Ngũ giác đều d.Lục giác đều e.Bát giác đều (tứ giác đều) Hoạt động nhóm?4. Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình sau nếu có ? Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.Tam giác đều Hình vuông ( Tứ giác đều )Ngũ giác đều Lục giác đều Tiết 26 : đa giác - đa giác đều1. Khái niệm về đa giác2. Đa giác đều OOHình vuông có 4 trục đối xứng, điểm O là tâm đối xứng Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng, không có tâm đối xứngOO Tam giác đều có 3 trục đối xứng, không có tâm đối xứng Lục giác đều có 6 trục đối xứng, điểm O là tâm đối xứng Tam giác đều Hình vuông ( Tứ giác đều )Ngũ giác đều Lục giác đều Tiết 26 : đa giác - đa giác đềuĐáp án:Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau?đa giácn cạnhSố cạnh4Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh2Số tam giác được tạo thành4Tổng số đo các góc của đa giác4.1800=7200Bài tập 4.Tiết 26 : đa giác - đa giác đềuĐiền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 5 6 n 1 3 n-3 2 3 n-2 2.1800=3600 3.1800=5400 (n-2).1800đa giácn cạnhSố cạnh 4Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 2Số tam giác được tạo thành 4Tổng số đo các góc của đa giác4.1800=7200 Tổng số đo các góc của hình n-cạnh là: (n-2).1800Số đo mỗi góc của một hình n- giác đềuĐáp án:1.Khái niệm về đa giác.2) Đa giác đều:Định nghĩa. (đa giác lồi) Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Phần tự học ở nhà:- Học theo SGK, nắm chắc khái niệm về đa giác lồi và đa giác đều. Xem lại bài tập đã làm ở lớp. Làm các bài tập 2,3,5 (SGk trang 115). Chuẩn bị bài “Diện tích hình chữ nhật” Giấy kẻ ô vuông.Tiết 26 : đa giác - đa giác đềuHướng dẫn bài 5 (Sgk/115) Sử dụng công thức Với n là số cạnh của đa giác đềuXin chân thành cảm ơn!Chúc quý thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • ppttoan 8(6).ppt
Bài giảng liên quan