Bài giảng Hóa học 8 bài 13 tiết 18: Phản ứng hóa học

Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 bài 13 tiết 18: Phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN HÓA HỌC LỚP 8CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG Kiểm tra kiến thức bài cũ 1)	 Hãy cho biết hiện tượng hóa học là gì? Nêu 2 ví dụ về hiện tượng hóa học trong thực tế?	 Đáp án:Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa họcVí dụ:Sữa để lâu bị chuaĐốt than củi để đun nấu 2)	 Dấu hiệu chủ yếu để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là gì?	 Đáp án:Dấu hiệu chủ yếu để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện của chất mới Hãy cho biết những hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? Băng tuyết tan. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét. Sự hòa tan của đường vào nước. Đường bị cháy thành than. Sự bay hơi của cồn.	Vậy quá trình đó gọi là gì, trong đó có gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà biết được? Như chúng ta đã biết , chất có thể biến đổi thành chất khác.?Bài 13:Tiết 18:ÑÒNH NGHÓA:Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên các sản phẩmVậy phản ứng hóa học là quá trình như thế nào? Người ta nói trong hiện tượng hóa học có xảy ra phản ứng hóa học(Các chất ban đầu )(Các chất mới tạo thành)Ví dụ: Lưu huỳnh + Sắt  Sắt (II) sunfuaĐọc là: Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo ra Sắt (II) sunfuaHãy biểu diễn bằng phương trình chữ những phản ứng sau đây: Cacbon tác dụng với khí Oxi tạo thành khí Cacbonic Sắt tác dụng với axit Clohiđric tạo thành Sắt (II) clorua và khí HiđroĐáp án:Cacbon + Oxi  CacbonicSắt + Axit Clohiđric  Sắt (II) clorua + Hiđro Bài tập áp dụng DIEÃN BIEÁN CUÛA PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC: Phản ứng hóa học diễn ra như thế nào? Hãy quan sát những hình ảnh sauPhản ứng giữa khí Hiđro với khí oxiCơ chế phản ứngMô hình phân tử khí Hiđro Mô hình phân tử khí Oxi DIEÃN BIEÁN CUÛA PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC: Trả lời câu hỏi:Trước phản ứng , những nguyên tử nào liên kết với nhau? Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?Trước phản ứng: phân tử khí Hiđro gồm 2 nguyên tử H liên kết với nhau; phân tử Khí Oxi gồm 2 nguyên tử O liên kết với nhauSau phản ứng: cứ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O giữ nguyên không đổi Các phân tử trước phản ứng : H2 và O2 ; sau phản ứng là H2OII. DIEÃN BIEÁN CUÛA PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC:Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácCủng cố kiến thứcBài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng phản ứng giữa khí Hiđro (H2) và khí Clo (Cl2) tạo ra Hiđroclorua (HCl)Hãy xác định tên chất phản ứng và sản phẩm?Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào ?ClClHHClHClHĐáp án:Chất phản ứng: khí Hiđro, khí Clo Sản phẩm: Hiđroclorua Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng vẫn giữ nguyên về mặt số lượngDẶN DÒHS về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3 SGK Tr.51.Đọc nội dung mục : “Đọc thêm”Chuẩn bị trước nội dung phần tiếp theo của bài học trên.Bài học đến đây là kết thúc! Thân ái chào quý thầy cô cùng tất cả các em học sinhNgười thực hiện: Nguyeãn Anh TuaánĐơn vị: Trường THCS Hàng Gòn - Thị xã Long Khánh – Đồng Nai

File đính kèm:

  • pptPhan Ung Hoa Hoc tiet.ppt
Bài giảng liên quan