Bài giảng Hóa học 9: Axetilen
1. Tính chất vật lí
•Chất khí không màu, không mùi, không vị.
• ít tan trong nước.
• Nhẹ hơn không khí (daxetilen/kk = 26/29)
AxetilenCông thức phân tử : C2H2Phân tử khối: 261. Tính chất vật líChất khí không màu, không mùi, không vị. ít tan trong nước. Nhẹ hơn không khí (daxetilen/kk = 26/29)2, Công thức cấu tạoCông thức cấu tạo: H – C C - H* Công thức cấu tạo rút gọn: HC CH* Mô hình phân tử: * Nhận xét:- Trong phân tử axetilen có 1 liên kết ba, trong đó có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học. * So sánh cấu tạo giữa etilen và axetilen:+ Giống: đều là hiđrocacbon, đều có liên kết kém bền trong phân tử.+ Khác: etilen có 1 lk kém bền, axetilen có 2 lk kém bền trong phân tử.Dự ĐOáN TíNH CHấT HOá HọC: 1. Phản ứng cháy. 2. Phản ứng làm mất màu dung dịch brom.3, Tính chất hoá học:a, Axetilen có cháy không? - Hiện tượng: axetilen cháy với ngọn lửa màu vàng, có muội đen ở đầu ngọn lửa.Phương trình hoá học: 2 C2H2 + 5 O2 4 CO2 + 2H2O3, Tính chất hoá họcb, Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không? HC CH (k) + Br2 (dd) Br – CH = CH – Br (l) (2) Br – CH = CH – Br (l) + Br2 (dd) CHBr2 – CHBr2 (l) (3) HC CH (k) + 2Br2 (dd) CHBr2 – CHBr2 (l) 4, ứng dụng:(Đọc SGK)5, Điều chế và ứng dụng- Từ canxicacbua (CaC2) (trong phòng thí nghiệm và công nghiệp).CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 - Phương pháp hiện đại điều chế C2H2 là nhiệt phân metan.6, Bài tập củng cố:Câu1:Những chất nào trong số các chất sau có liên kết ba trong phân tử? Chất nào có thể làm mất màu dung dịch nước brom?CH3 – CH3 (1); CH2 = CH – CH3 (2);CH3 – CH2 – CH3 (3); CH C – CH3 (4);CH3 – C C – CH3 (5); CH2 = CH2 (5).Trả lời câu 1:- Các chất có liên kết ba trong phân tử:CH C – CH3; CH3 – C C – CH3;- Các chất làm mất màu dung dịch brom:CH2 = CH – CH3; CH C – CH3;CH3 – C C – CH3; CH2 = CH2.(vì chúng đều có liên kết kém bền trong phân tử).Phương trình hoá học(1) CH2 = CH – CH3 + Br2 CH2Br – CHBr – CH3 (2) CH C – CH3 + 2Br2 CHBr2 – CBr2 – CH3 (3) CH3 – C C – CH3 + 2Br2 CH3 – CBr2 – CBr2 – CH3 (4) CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br TỔNG KẾT:Câu 2:Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí không màu sau: CH4, C2H2, CO2. Bằng các phản ứng hoá học hãy nhận biết các khí đó.Trả lời câu 2:Dẫn lần lượt các khí vào dd nước vôi trong (Ca(OH)2): + Khí nào làm vẩn đục nước vôi trong, khí đó là CO2: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O + Khí nào không làm đục nước vôi trong, khí đó là CH4 hoặc C2H2.Dẫn lần lượt các khí chưa biết vào dung dịch brom loãng (màu vàng nhạt): + Mẫu khí nào làm mất màu dd brom khí đó là C2H2: HC CH (k) + 2Br2 (dd) CHBr2 – CHBr2 (l) + Mẫu khí nào không làm mất màu dd brom khí đó là CH4.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP- Làm các bài tập trong SGK, SBT.- Bài tập thêm: Lấy cùng một thể tích axetilen và etilen (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) cho phản ứng với dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng với 2 chất đó có bằng nhau không? Có thể dùng dung dịch brom để nhận biết 2 khí này không?
File đính kèm:
- AXETILEN.ppt