Bài Giảng Hóa Học 9 - Nguyễn Thụy Loan Anh - Tiết 24 - Bài 17: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại

BÀI 1 :

Chọn câu trả lời đúng

Tính chất hoá học chung của kim loại gồm :

a/ Tác dụng với phi kim, với axit

b/ Tác dụng với phi kim, với bazơ, với muối

c/ Tác dụng với phi kim,với axit, với muối

d/ Tác dụng với oxit bazơ, với axit

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Hóa Học 9 - Nguyễn Thụy Loan Anh - Tiết 24 - Bài 17: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NHỰT CHÁNHPHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO BẾN LỨC9Lớp Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thụy Loan AnhMÔN : HÓA HỌCChào mừng quý thầy cô đến dự giờ Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ KIỂM TRA BÀI CŨBÀI 1 : Chọn câu trả lời đúngTính chất hoá học chung của kim loại gồm :a/ Tác dụng với phi kim, với axitb/ Tác dụng với phi kim, với bazơ, với muốic/ Tác dụng với phi kim,với axit, với muốid/ Tác dụng với oxit bazơ, với axitBÀI 2: Cho kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2.Có PƯHH xảy ra hay không? Viết PTHH.Đáp án : phản ứng hóa học xảy ra vì Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu PTHH :Zn (r) + Cu(NO3)2 (dd)  Zn(NO3)2 (dd) + Cu (r)Ngược lại nếu cho Cu vào dung dịch muối Zn(NO3)2 thì có phản ứng hoá học xảy ra không?Ngày 14/11/2008Tiết : 24Tuần : 12BÀI 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ? 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 3.Thí nghiệm 3 4.Thí nghiệm 4 II.Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?BÀI 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?Để xác định được mức độ hoạt động hóa học của 1 số kim loại ,ta tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 3.Thí nghiệm 3 4.Thí nghiệm 4 Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1,2,3,quan sát thí nghiệm 4 hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập (thời gian cho cả nhóm là 8 phút)Tên thí nghiệmHiện tượngPhương trình hĩa họcKết luận : sự hoạt động hĩa học,vị trí 1./Thí nghiệm 1 : - Cho đinh Fe vào dd CuSO4- Cho mẫu Cu vào dd FeSO4	- .hoạt động hĩa học mạnh hơn- đứng trước .. 2./Thí nghiệm 2 : - Cho mẫu Cu vào dd AgNO3- Cho mẫu Ag vào dd CuSO4	- .hoạt động hĩa học mạnh hơn- đứng trước ..3./Thí nghiệm 3 : - Cho đinh Fe vào dd HCl- Cho lá Cu vào dd HCl	- .hoạt động hĩa học mạnh hơn- đứng trước ..	4./Thí nghiệm 4 : - Cho đinh Fe vào cốc đựng nước cất cĩ nhỏ vài giọt dd Phenolphtalein- Cho mẩu Na vào cốc đựng nước cất cĩ nhỏ vài giọt dd Phenolphtalein	- .hoạt động hĩa học mạnh hơn- đứng trước ..Căn cứ vào kết quả các thí nghiệm 1,2,3,4 ta cĩ thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần như thế nào ?PHIẾU HỌC TẬP Tên thí nghiệmCách làmTN1 :Fe+CuSO4Cu+FeSO4-Lấy 2ml dd CuSO4 cho vào ống nghiệm 1Nghiêng ống nghiệm cho từ từ đinh sắt vào ( tránh cho thẳng làm thủng đáy ống nghiệm )-Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 2 chứa 2ml dd FeSO4 TN2 :Cu+AgNO3Ag+CuSO4- Cho mẩu dây Cu vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO3 - Cho mẩu dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd CuSO4TN3 :Fe+HClCu+HCl- Cho đinh Fe vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl- Cho mảnh Cu vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl có cùng nồng độ1. Thí nghiệm 1 :Hiện tượng :+ Ống nghiệm 1 : dd CuSO4 nhạt dần ,đồng bám ngoài đinh sắtFe (r) + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) + Cu (r)Trắng xám lục nhạt đỏ+ Ống nghiệm 2 : không hiện tượngCu (r) + FeSO4 (dd)  không pưNX : Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.Ta xếp : Fe, Cu.2.Thí nghiệm 2:Hiện tượng :+ Ống nghiệm 1 : dd tạo thành màu xanh lam,chất rắn màu xám bám vào dây đồngCu (r) + 2AgNO3 (dd)  Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)Đỏ không màu xanh lam xám + Ống nghiệm 2 : không hiện tượngAg (r) + CuSO4 (dd)  không pưNX: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. Ta xếp : Cu, Ag3.Thí nghiệm 3:Hiện tượng : + Ống nghiệm 1 : có nhiều bọt khí thoát raFe (r) + 2HCl (dd)  FeCl2 (dd) + H2 (k) lục nhạt+ Ống nghiệm 2 : không hiện tượngCu (r) + HCl (dd)  không pưNX: Fe đẩy được H ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được H ra khỏi dd axit.Ta xếp : Fe, H, Cu.4.Thí nghiệm 4 :Hiện tượng :+ Cốc 1 : Mẫu Na nóng chảy thành giọt tròn ,chạy trên mặt nước,dung dịch có màu đỏ2Na (r) + 2H2O (l)  2NaOH (dd) + H2 (k) + Cốc 2 : không hiện tượng Fe + H2O  không pưNX : Na hoạt độïng hoá học mạnh hơn Fe. Ta xếp : Na, FeCăn cứ vào kết quả 4 thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học như thế nào?Na, Fe, H, Cu, AgBằng các thí nghiệm khác nhau như :Zn (r) + CuSO4 (dd)  ZnSO4 (dd) + Cu (r) Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.Mg (r) + 2AgNO3 (dd)  Mg(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)Mg hoạt động hoá học mạnh hơn AgBÀI 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại :K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb ,(H), Cu, Ag, Au.II.Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?THẢO LUẬN : 3 phút1/ Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học? 2/ Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường?3/ Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với axit giải phóng khí Hidro?4/ Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối? Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.2.Kim loại đứng trước Mg phản ứng với H2O ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.3.Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí H2.4. Kim loại đứng trước ( trừ Na,K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.BÀI 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại :K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb ,(H), Cu, Ag, Au.II.Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết: 1.Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.2.Kim loại đứng trước Mg phản ứng với H2O ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.3.Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí H2.4. Kim loại đứng trước ( trừ Na,K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết điều gì ?Không xảy ra!Vì Cu hoạt động hoá học yếu hơn Zn.Ngược lại nếu cho Cu vào dung dịch muối Zn(NO3)2 thì có phản ứng hoá học xảy ra không?CỦNG CỐChọn câu trả lời đúng trong các câu sau :1.Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hóa học tăng dần ?A.) K , Mg , Cu , Al , Zn , Fe ;B.) Fe , Cu , K , Mg , Al , Zn ;C.) Cu , Fe , Zn , Al , Mg , K ;D.) Zn , K , Mg , Cu , Al , Fe ;E.) Mg , K , Cu , Al , Fe.2./Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 :A) Na, Al, CuB) Al, Fe, Mg, CuC) Na, Al, Fe, AgD) Mg, Fe, Al, ZnD) Mg, Fe, Al, Zn3./Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axit HCl :A) Na, Al, Cu, AgB) Zn, Mg, CuC) Na, Fe, Al, ZnD) K, Na, Al, CuC) Na, Fe, Al, ZnTrò chơiThể lệ chơi :-Có 6 nguyên tố kim loại chia làm 2 nhóm : + Nhóm 1 : Cu , Fe , Ag+ Nhóm 2 : K , Al , Mg-Mỗi đội 2 người chọn 1 nhóm nguyên tố và sắp xếp nhanh theo chiều hoạt động hoá học của kim loại tăng dần dựa vào nguyên tố Zn làm mốc.-Đội nào xếp đúng và nhanh sẽ thắngAgCuFeZnAlMgKTrò chơiDẶN DÒ Học thuộc bài- Làm bài tập 2,3,4,5 SGK Chuẩn bị bài 18 : Nhôm .Mang một số vật dụng làm bằng nhôm đồ dùng gia đình ,dây dẫn điện .Chân thành cám ơn quí thầy cô !Giáo viên : Nguyễn Thụy Loan AnhDesign By anhnguyen28071982@yahoo.com.vn

File đính kèm:

  • pptHOA 9.ppt
Bài giảng liên quan