Bài giảng Hóa học 9 tiết 47 bài 38: Axetilen
KIỂM TRA MIỆNG:
Cu 1: (4đ) Viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của Etilen?
Câu 2: (6đ) Nêu tính chất hóa học của Etilen?
Viết PTHH minh họa ?
tiÕt d¹y thao gi¶ng ho¸ häc líp 9TRÖÔNG THÒ HOÀNGTRÖÔØNG THCS LOÄC HÖNGn¨m häc: 2011 - 2012gi¸o viªnKIEÅM TRA MIEÄNG: Câu 1: (4ñ) Vieát coâng thöùc caáu taïo vaø neâu ñaëc ñieåm caáu taïo phaân töû của Etilen?Câu 2: (6ñ) Nêu tính chất hóa học của Etilen?Viết PTHH minh họa ? + Phản ứng trùng hợp+CH2=CH2+CH2=CH2+->-CH2-CH2-CH2-CH2-..Trả lờiCâu 1- CTCT: CH2= CH2 . Trong phân tử Etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết đôi. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt trong phản ứng hóa học.Câu 2 - Tính chất hóa học:+ Phản ứng với OxiC2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2Oto+ Phản ứng với bromC2H4 + Br2 C2H4Br2I. Tính chất vật lý:Công thức phân tử: C2H2Phân tử khối: 26Tiết 47 Baøi 38:AXETILENI. Tính chất vật lý: Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. Nhẹ hơn không khí ( d= 26/29).Tiết 47 AxetilenTiết 47 AxetilenII. Cấu tạo phân tử:Tiết 47 AxetilenHình 4.10. Mô hình phân tử Axetilena. Dạng rỗngb. Dạng đặcTiết 47 AxetilenII. Cấu tạo phân tử:D¹ng rçngI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:D¹ng đặcTiết 47 AxetilenII. Cấu tạo phân tử:II. Cấu tạo phân tử:Công thức cấu tạo:Viết gọn: Đặc điểm: - Giữa 2 nguyên tử Cacbon có liên kết ba. - Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong phản ứng hóa học.Tiết 47 AxetilenIII. Tính chất hóa học:1. Axetilen có cháy không?Tiết 47 AxetilenThí nghiệm 1: Axetilen cháy trong Ôxi không khíTiết 47 AxetilenIII. Tính chất hóa học:1. Axetilen có cháy không?Phương trình phản ứng: C2H2 + 5 O2 CO2 + H2O toTiết 47 Axetilen422III. Tính chất hóa học:1. Axetilen có cháy không?2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brôm không?Tiết 47 AxetilenThí nghiệm 2: Axetilen tác dụng với dung dịch brômTiết 47 Axetilen+Br – Br BrBrkhông màumàu da camCCHHBrBrTiết 47 Axetilen+Br – Br BrBrCCHHBrBrBrBrIII. Tính chất hóa học:1. Axetilen có cháy không?2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brôm không?Phương trình phản ứng:CH CH + Br Br Br CH CH BrKhông màuDa camKhông màu (k)(dd)(l)Thu gọn: C2H2 + Br2 C2H2Br2 Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brôm nữa:Thu gọn: C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 Br CH CH Br + Br Br Br2CH CHBr2Tiết 47 AxetilenMetan (CH4)Etilen (C2H4)Axetilen (C2H2)Đặc điểm cấu tạoTính chất hóa học giống nhauTính chất khác nhauHoàn thành bảng so sánh sau:Liên kết đơnMột liên kết đơn đôiMột liên kết baPhản ứng cháyPhản ứng cháyPhản ứng cháyPhản ứng thếPhản ứng cộng( tác dụng với 1 phân tử Br2)Phản ứng cộng( tác dụng với 2 phân tử Br2)Tiết 47 AxetilenIV. Ứng dụng:Tiết 47 Axetilen GiÊm Axit axetic*Axetilen§Ìn x× oxi - axetilen GiÊm Axit axeticNhùa PVC... Cao suIV/ ỨNG DỤNG:Tiết 47 AxetilenIV. Ứng dụng:- Đèn xì để hàn, cắt kim loại. Sản xuất chất dẻo PVC. Sản xuất Axít hữu cơ, este. Sản xuất tơ sợi tổng hợp.Tiết 47 Axetilen...................................................................................................................................................................................................................CaC2C2H2..............................................................dd NaOH..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................H2OC2H2..................................H2OV/ ĐIỀU CHẾ:CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2Tiết 47 AxetilenTiết 47 AxetilenV. Điều chế:- Trong phòng thí nghiệm, axetilen được điều chế bằng cách cho đất đèn (Canxi cacbua) tác dụng với nước.Tiết 47 AxetilenTiết 47 AxetilenĐiều chế và thu khí Axetylen- Phương trình phản ứng:CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2Tiết 47 Axetilen- Trong công nghiệp: Nhiệt phân khí mê tan2CH4 C2H2 + 2 H2V. Điều chế:I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:C2H226Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.Công thức phân tử: Phân tử khối: II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ:CTCT : H – C C – H hay HC CHIII/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Axetilen có cháy không? toPTHH: 2 C2H2 + 5 O2 4 CO2 + 2H2O2.Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?PTHH: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4IV/ ỨNG DỤNG: ( SGK)V/ ĐIỀU CHẾ: - Từ Canxi cacbua ( CaC2) : CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2- Nhiệt phân metan ở nhiệt độ caoTiết 47 AxetilenTiết 47 AxetilenBài tập 1: Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2.Viết công thức cấu tạo của các chất trên.2. Trong các chất trên, chất nào có phản ứng thế với khí Clo? Chất nào phản ứng với dung dịch brom. Viết phương trình phản ứng.Đáp án:1. Công thức cấu tạo:CH CH C2H2CH4CHHHHCH2 CH2 C2H42.- Chất có phản ứng với khí Clo là CH4Tiết 47 Axetilen Phương trình phản ứng: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl - Chất có phản ứng cộng với dung dịch brôm là C2H4; C2H2 Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2C2H2 + 2Br2 C2H2Br4Bài tập 2: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí không màu sau: CH4, C2H2, CO2. Bằng các pp hoá học hãy nhận biết các khí đó. Viết các PTHH xảy raTiết 47 AxetilenDẫn lần lượt các khí vào dd nước vôi trong (Ca(OH)2): + Khí nào làm vẩn đục nước vôi trong, khí đó là CO2: PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O + Khí nào không làm đục nước vôi trong, khí đó là CH4 hoặc C2H2. Dẫn lần lượt các khí chưa biết vào dung dịch brom loãng (màu da cam): + Mẫu khí nào làm mất màu dd brom khí đó là C2H2: PTHH: HC CH (k) + 2Br2 (dd) CHBr2 – CHBr2 (l) + Mẫu khí nào không làm mất màu dd brom khí đó là CH4.Tiết 47 AxetilenBài tập 2: Dẫn từ từ 2,24 lít hỗn hợp gồm etilen và metan(Đktc) đi qua dung dịch Brôm dư thấy có 1,12 lít chất khí thoát ra khỏi dung dịch brôm. a. Tính khối lượng brôm tham gia phản ứng? b. Tính thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp? Tiết 47 Axetilen Giải: Khi cho hỗn hợp khí đi qua dd brom dư chỉ có etilen tham gia phản ứng Tiết 47 Axetilen PTHH C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) Chất khí thoát ra khỏi dd Brôm là khí metan Từ (1) => a. b. Dặn dò:- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 122 SGK - Xem trước bài mớiCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- AETILEN.ppt