Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp - tháng 12 : Thanh Niên Với Sự Nghiệp Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc

 Vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã làm nên lịch sử khiến thế giới phải nghiêng mình.

 + Năm 1911- 21 tuổi, mang trong lòng tình yêu nước nồng nàn, nhiệt huyết sục sôi, người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước và đã đưa đất nước Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ lầm than.

 + Năm 1924, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, người thanh niên ấy đã ra tờ báo “Thanh niên” kêu gọi thanh niên Việt Nam yêu nước đứng lên cứu nước.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp - tháng 12 : Thanh Niên Với Sự Nghiệp Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THANH NIấN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐCễn Truyền Thống vẻ vang của quõn đội Nhõn dõn Việt Nam “ Lí tưởng là ngôi sao dẫn đường. Không có nó, không có phương hướng vững chắc, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.” (LepTôn Xtôi)Lí tưởng sống của thanh niên “Suốt đời, tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” Vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã làm nên lịch sử khiến thế giới phải nghiêng mình. + Năm 1911- 21 tuổi, mang trong lòng tình yêu nước nồng nàn, nhiệt huyết sục sôi, người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước và đã đưa đất nước Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ lầm than. + Năm 1924, lấy tên là Nguyễn ái Quốc, người thanh niên ấy đã ra tờ báo “Thanh niên” kêu gọi thanh niên Việt Nam yêu nước đứng lên cứu nước.Năm 1924, mở màn là tiếng bom tại Sa Điện- Quảng Châu- Trung Quốc do người thanh niên yêu nước Phạm Hồng Thái ám sát tên toàn quyền Mirel, tên toàn quyền thoát chết còn Phạm Hồng Thái đã gieo mình xuống dòng sông Châu Giang tự vẫn.Sự hi sinh dũng cảm của Phạm Hồng Thái đã làm rung động hàng triệu thanh niên Việt Nam. Tiêu biểu là Nguyễn Thái Học- tốt nghiệp CĐSP Hà nội năm 1924, anh đã tích cực trong phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp và trở thành người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hàng triệu người con ưu tú, hầu hết ở tuổi thanh xuân đã sẵn sàng xả thân vì nước. Trong cuộc trường kì kháng chiến chống Thực dân Pháp, hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, biết bao anh hùng đã chiến đấu và làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. 14 tuổi, Võ Thị Sáu tham gia làm công an xung phong Đất Đỏ, 15 tuổi bị chính quyền Pháp bắt và kết án tử hình đày ra Côn Đảo. Năm 1952 , bị xử bắn khi chưa tròn 18 tuổi. Trước khi chết, chị vẫn hát vang bài quốc ca hùng tráng. Anh Tô Vĩnh Diện bất chấp nguy hiểm, lấy thân mình chèn pháo khi cùng đồng đội kéo pháo lên dốc trong chiến dịch Điện Biên. Anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, tạo điều kiện để đồng đội xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam. Thế hệ các anh đã làm nên chiến thắng: Chín năm làm một Điện Biên Lên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng. Pháp đầu hàng, Mĩ lại sang xâm lược, cuộc kháng chiến lại bắt đầu. “Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn, cũng phải dành được độc lập”, lớp lớp thanh niên lại tình nguyện lên đường. Người công nhân Nguyễn Văn Trỗi bị kết án tử hình vì tội mưu sát bộ trưởng Bộ quốc phòng Hoa Kì. Khi ra pháp trường vẫn hiên ngang tuyên bố: “Hãy nhớ lấy lời tôi! Đả đảo Đế quốc Mĩ! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!” Thiếu tướng Lê Mã Lương- Giám đốc Bảo tàng Quân Đội Việt Nam. Tuổi trẻ của ông với quan niệm “tuổi trẻ đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù.” Nguyễn Văn Thạc- học sinh giỏi văn toàn miền Bắc năm học 1969-1970. Gác lại những năm tháng sinh viên ở giảng đường đại học Tổng hợp, Nguyễn Văn Thạc lên đường vào chiến trường Quảng Trị và đã hi sinh khi vừa tròn 20 tuổi. Nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm- sinh viên Đại học y khoa Hà Nội tình nguyện lên đường vào Nam chiến đấu. Với khẩu súng CKC, chị đã một mình chống trả 120 lính Mĩ để bảo vệ thương binh ở bệnh viện Đức Phổ. Anh Nguyễn Văn Thạc và chị Đặng Thùy Trâm hi sinh đã để lại hai cuốn nhật kí gửi gắm bao ước mơ cháy bỏng ở phía trước. Và chúng ta cũng không thể không nhắc đến những tấm gương tiêu biểu của thanh niên trong thời kì đổi mới, 33 tuổi, Đặng Lờ Nguyờn Vũ đó tạo ra một đế chế cà phờ mà danh tiếng của nú vượt ra ngoài biờn giới Việt Nam. Anh trở thành thần tượng trong suy nghĩ của giới trẻ với những hoài bóo lớn lao, những ý tưởng tỏo bạo cựng sự thành cụng thần kỳ của mỡnh. Lờ Vũ Hoàng, chàng trai đất Quảng Bỡnh chang chang nắng và giú đó xuất sắc giành vũng nguyệt quế vinh quang trờn “đỉnh” Olympia về cho người mẹ đang ốm nặng, cho ngụi trường huyện nghốo xứ Quảng.Những đoàn viên thanh niên ưu tú đã cùng nhau làm bao việc có ý nghĩa trong chiến dịch “Mùa hè xanh”.THANH NIấN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐCVỡ sao cần phải xõy dựng và bảo vệ tổ quốc ?Ai là lực lượng xứng đỏng kế thừa và chung vai gỏnh vỏc trỏch nhiệm vinh quang của tổ quốc ?CUỘC SỐNG NHỮNG KHI THANH BèNH CUỘC SỐNG NHỮNG KHI THANH BèNH Là niềm vui đoàn tụ quõy quần .Sau một ngày lao động kiếm sống CUỘC SỐNG NHỮNG KHI THANH BèNH Là những cảnh rất đời thường khụng cú tiếng đạn bom.Cũn gỡ đẹp hơn cảnh biển sớm với súng biển dạt dào ,với giú biển lồng lộng với những tiếng cười vang với những cụng việc thường nhật của những người con của biển ,trong những ngày bỡnh .CUỘC SỐNG NHỮNG KHI THANH BèNH Đú cũn là những mỏi nhà bỡnh yờn, những buổi sớm trong lành khụng gợn mựi thuốc sỳng. Những luống cà, những giồng dưa, những ruộng lỳa và những mảnh đời bỡnh yờn CUỘC SỐNG NHỮNG KHI THANH BèNHĐể cú những điều này đó cú biết bao thế hệ cha anh đó ngó xuống , cống hiến hy sinh Đú là những hy sinh thầm lặng của cỏc biệt động thành . Đú là những trận đỏnh dữ dội đầy đạn bom khúi lửa của lớp lớp cha anh .Thanh niờn chỳng ta phải làm gỡ khi tổ quốc lõm nguy ? Thanh niờn chỳng ta phải làm gỡ khi tổ quốc đang cần chỳng ta phải cống hiến ? THANH NIấN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Cõu hỏi này dành cho cỏc em , một thế hệ nối tiếp những thế hệ .Một thế hệ anh dũng nối tiếp những thế hệ anh dũng .Trong thời bỡnh cỏc em sẽ phải thể hiện những bản lĩnh kiờn cường và anh dũng trờn những mặt trận học tập .Và sau đú là những mặt trận xõy dựng tổ quốc, để bảo vệ tổ quốc . Cỏc em là những thế hệ xứng danh và tự hào “Đõu cần thanh niờn cú . Đõu khú cú thanh niờn “ THANH NIấN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Cỏc em sẽ bay tới những tầm cao mới, bay cao hơn và vươn xa hơn trong thời đại cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước với thời kỡ gia nhập WTO Vai tũ của thanh niờn trong sự ngiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc XHCNBảo vệ tổ quốc: là quyền và nghĩa vụ thiờng liờng của mỗi thanh niờn, thể hiện ở sự đúng gúp trong việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lónh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ chế độ chớnh trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ chớnh quyền, bảo vệ nhõn dõn, bảo vệ thành quả của cỏch mạng do cha anh đó hy sinh để xõy đắp nờn.Trỏch nhiệm là quyền và nghĩa vụ của thanh niờn học sinh trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc: Xỏc định việc học tập, rốn luyện là quyền và bổn phận của bản thõn, định hướng nghề nghiệp đỳng, phự hợp với năng lực của bản thõn, luụn phấn đấu học hỏi khụng ngừng để làm giàu tri thức, rốn luyện tư cỏch đạo đức tốt, xỏc định trỏch nhiệm đi bất cứ nơi đõu làm bất cứ việc gỡ khi Tổ quốc cần.Thanh niờn chỳng ta phải làm gỡ khi tổ quốc lõm nguy? Thanh niờn chỳng ta phải làm gỡ khi tổ quốc đang cần chỳng ta phải cống hiến?

File đính kèm:

  • pptHDNGLL thang 12.ppt
Bài giảng liên quan