Bài giảng Hướng nghiệp 12 - Chủ đề: Định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và đất nước
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : Hiểu biết về định hướng phát triển KT – XH của Đất nước và Địa phương trong thời kỳ đổi mới
Kỹ năng : Biết phân tích vấn đề kinh tế của Đất nước và Địa phương
Thái độ : Ý thức được trách nhiệm vai trò của thế hệ trước sự nghiệp xây dựng đất nước, quê hương.
Chủ đề : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :Kiến thức : Hiểu biết về định hướng phát triển KT – XH của Đất nước và Địa phương trong thời kỳ đổi mớiKỹ năng : Biết phân tích vấn đề kinh tế của Đất nước và Địa phươngThái độ : Ý thức được trách nhiệm vai trò của thế hệ trước sự nghiệp xây dựng đất nước, quê hương.II. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ :I. NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TA ĐẾN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.1. Những xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới: a. Kinh tế phát triển mạnh mẽ. - Cách mạng KHKT. - Khám phá và phát minh kỳ diệu của trí tuệ. - Những ngành công nghệ mới tự động hóa và tin học, khai thác năng lượng mới, chế tạo vật liệu siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn, công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi gen. - Vai trò con người rất quan trọng. - Sự phát triển của KHKT làm cho sự phân công lao động ngày càng sâu sắc. b. Quá trình quốc tế hóa đời sống và kinh tế thế giới. c. Sự phát triển đặc biệt nhanh chóng của nhiều nước trong vòng cung châu Á – TBD làm cho trung tâm phát triển kinh tế thế giới dịch chuyển sang khu vực này. d. Sự vận động của nền kinh tế TG đặt ra một số khó khăn. 2. Vị trí của nền kinh tế Việt Nam trên thế giới II. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VN 1. Vài nét về quá trình phát triển :- VN có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, đến giữa TK XIX ý thức sản xuất phong kiến vẫn giữ vị trí chủ yếu- Gần 100 năm thực dân Pháp thống trị đã ra sức vơ vét, khai thác tài nguyên mà không đầu tư vào công nghệ làm cho nền kinh tế không phát triển, lệ thuộc vào chính quốc.- Sau CM tháng 8, tiếp tục có chiến tranh với Đế quốc Mỹ nên không có điều kiện phát triển.- 1976 vẫn chịu chiến tranh biên giới Tây nam và phía Bắc > kinh tế lạc hậu, trì trệ, bao cấp kéo dài.- 1978-1985 giai đọan điều chỉnh, thể nghiệm, tìm tòi để đổi mới.- 1986 đến nay kinh tế đổi mới và khởi sắc 2. Những thành tựu chủ yếu của nền kinh tế VN :- Các ngành Nông, lâm, ngư nghiệp được xem là mủi nhọn hàng đầu được đầu tư vốn và KHKT.- Công nghiệp và tiểu thủ CN cũng có những thành tựu đáng kể.- Xây dựng đựơc những ngành công nghiệp cơ bản như luyện kim, cơ khí, điện lực, hóa chất, dầu khí và những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. 3. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế VN : Đứng trước những thách thức và khó khăn lớn :- Thế giới và các nước đông Nam Á đang phát triển với tốc độ cao đang dần bỏ xa các nước có trình độ thấp.- Nước ta mang tính nông nghiệp là chủ yếu.- Vốn tích lũy còn hạn chế, vốn vay không nhiều >> thiếu vốn.- Kinh tế mất cân đối nhiều mặt.- Chưa họach định tốt chất lượng trong họat văn hóa, giáo dục, y tế, kỹ cương xã hội..>>Tác động xấu đến sự phát triển kinh tế. III. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 1. Mục tiêu :- “Sớm đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hỏang, nhanh chóng ổn định kinh tế xã hội vượt qua tình trạng nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh tạo điều kiện cho nước ta phát triển nhanh”2. Phương hướng :- Chuyển đổi cơ cấu theo hướng năng động, hiệu quả, thực hiện những chính sách và giải pháp cụ thể :* Chuyển nền kinh tế đồng bộ sang cơ chế thị trường và các công cụ quản lý.* Tích cực tạo nguồn vốn, nâng tỷ lệ tích lũy trong thu nhập quốc dân, tiết kiệm tiêu dùng.* Thực hiện đồng bộ chính sách dân số.* Nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân.* Cải cách hệ thông hành chánh.3. MỘT SỐ MỤC TIÊU CỤ THỂ:a. Bảo đảm sự chuyển dịch của kinh tế theo hướng phát triển của nước công nghiệp. Cụ thể: Đến năm 2010: tỉ trọng GDP trong Nông nghiệp là: 15-16%; Công nghiệp là 42-43%; Dịch vụ:40-41% b. Chú trọng cải thiện đời sống nhân dân. Đến năm 2010 sẽ tạo thêm khoảng 8 triệu việc làm, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5%, tỉ lệ nghèo giảm xuống dưới 10%.c. Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng nhân lực. Tỉ trọng năm 2005 là 50%, phấn đấu đến 2010 còn dưới 50%.d. Phổ cập THCS. Đến 2010 dự kiến cả nước sẽ phổ cập xong THCS. e. Phát triển các lĩnh vực công nghệ cao: 1. Công nghệ thông tin 2. Công nghệ sinh học. 3. Công nghệ tự động hóa. 4. Công nghệ vật liệu.IV. NHỮNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VN VÀ TRÁCH NHIỆN THẾ HỆ TRẺ. 1. Những khả năng phát triển :- Tài nguyên thiên nhiên phong phú.- Vị trí địa lý thuận lợi.- Con người VN cần cù, khéo tay, thông minh có truyền thống yêu nước.- Có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại, cơ sở vật chất, khả năng tổ chưcù quản lý, nắm bắt thời cơ.- Ổ định chính trị.- Họat động ngọai giao tốt 2. Trách nhiệm của thế hệ trẻ. a. Có năng lực thực hành cao, kỹ năng nghề nghiệp giỏi, ứng xử linh hoạt trước các đòi hỏi đa dạng của thị trường. b. Mọi người cần phải biết tự đào tạo kiến thức và tay nghề. c. Cần phân biệt những ngành nghề có tính chất phổ thông cơ bản và các ngành nghề có tính chất riêng biệt. d. Có sự sắp xếp thời gian cá nhân để sớm đạt đến trình độ thành thạo V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG Học sinh tìm đọc: Phê duyệt của thủ tướng chính phủ về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của An Giang đến năm 2010. HẾT
File đính kèm:
- THANG 9.ppt