Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu tác phẩm: Tiết 34: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top)

Nghệ thuật:

+ Đan xen và lồng ghép ngôi kể.

+ Kết hợp giữa kể chuyện, miờu tả, biểu cảm tài tỡnh.

+ Nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ.

 ->nhằm làm nổi bật bức tranh sinh động về thiên nhiên của cảnh làng quê Ku-ku rêu.

Nội dung: hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Thể hiện tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động về người thầy Đuy sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu tác phẩm: Tiết 34: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Kiểm tra bài cũ	1: Nêu hiểu biết của em về tác giả Ai-ma-tốp và nguồn gốc của văn bản Hai cây phong?	Trả lời: Ai – ma – tốp sinh năm 1928, là nhà văn nổi tiếng người Cu-rơ-gư-xtan, thuộc Liên Xô trước đây.VB Hai cây phong trích phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên.2: Truyện kể ngôi thứ nhất. Có 2 mạch kể lồng ghép vào nhau “Tôi” và “chúng tôi”; làm cho câu chuyện thêm sống động, thân mật và gần gũi hơn, thể hiện cảm xúc tốt hơn. CH2: Cho biết ngôi kể của văn bản “Hai cây phong” ? Văn bản có 2 mạch kể lồng ghép vào nhau, em hãy cho biết đó là những mạch kể nào? Tác dụng gì?Tiết 34:văn bảnTrích “ Người thầy đầu tiên ” ( Ai-ma-tốp )hai cây phong ? Em hóy miêu tả bức tranh thiên nhiên hiện ra trước mắt lũ trẻ?3. Phõn tớch3.1 Hai cõy phong và kớ ức tuổi thơCH: Hỡnh ảnh hai cõy phong được tỏc giả miờu tả như thế nào ? Tỡm cỏc chi tiết?- Hỡnh ảnh 2 cõy phong: Khổng lồ với cỏc mắt mấu, với cỏc cành cao ngất, cao ngang tầm cỏnh chim bay; nghiờng ngả, đung đưa búng rõm mỏt rượi, tiếng lỏ xào xạc như muốn chào mời...Bức tranh thiờn nhiờn hiện ra trước mắt lũ trẻ gồm:+ Chuồng ngựa của nụng trang chỉ như một căn nhà xộp bỡnh thường.+ Dải thảo nguyờn hoang vu mất hỳt trong làn sương mờ đục.+ Khụng biết bao nhiờu là vựng đất chưa từng biết, những con sụng.3. Phõn tớch3.1 Hai cõy phong và kớ ức tuổi thơ3.2 Hai cõy phong trong cỏi nhỡn và cảm nhận của nhõn vật tụi Cõu hỏi thảo luận?Tại sao khi đó trưởng thành, đó hiểu được điều bớ ẩn của 2 cõy phong, chỉ là chõn lớ giản đơn, mà khụng làm cho nhõn vật “tụi” mất cỏch cảm thụ của tuổi thơ?Nhõn vật tụi là một hoạ sĩ, cú tõm hồn phong phỳ vỡ vậy “Tụi” muốn giữ mói những kớ ức tuổi thơ trong sỏng hồn nhiờn.Cũn chứng tỏ sức mạnh và sự ỏm ảnh lõu bền của kỉ niệm thời thơ ấu đối với mỗi con người.* Thầy giáo Đuy-senNguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao trong mạch kể xen lẫn với tả, hai cây phong được miêu ta hết sức sống động?Nguyên nhân sâu xa nhất: - nó là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An tư nai.- Kỉ niệm tuổi thơ đã in đậm vào lòng tác giả.-Lòng yêu quê hương da diết của tác giả.Quê hương , thiên nhiên, truyền thống...nuôi dưỡng con người lớn lên, Con người phải luôn ý thức được bổn phận của mình đối với quê hương đất nước.Và đấy còn là nền tảng để con người có thể đứng vững trong bất kì hoàn cảnh sống nào.Đấy là nhận thức, là tấm lòng của người họa sĩ đối với nơi chôn rau cắt rốn của mình.Lời nhắn nhủ của người kể qua văn bản là gì?4. Tổng kếtí nào khụng đỳng khi núi về nghệ thuật của Văn bản Hai cõy phong?A. Đan xen và lồng ghộp ngụi kể “Tụi” và “chỳng tụi”B. Kết hợp giữa kể chuyện, miờu tả, biểu cảm tài tỡnh.C. Sử dụng ngụn ngữ đối thoại; nghệ thuật tương phản đối lập.D. Nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ được tỏc giả thể hiện sinh động. 4.1. Nội dung: hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Thể hiện tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động về người thầy Đuy sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.4.2. Nghệ thuật:+ Đan xen và lồng ghộp ngụi kể.+ Kết hợp giữa kể chuyện, miờu tả, biểu cảm tài tỡnh.+ Nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ. ->nhằm làm nổi bật bức tranh sinh động về thiên nhiên của cảnh làng quê Ku-ku rêu.4. Tổng kếtLuyện tập1. Văn bản Hai cây phong với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người đã thức dậy tình cảm nào trong em?3. Chọn đoạn văn em cho là hay nhất và đọc thuộc lòng.Dặn dũHọc thuộc lòng đoạn văn bản em yêu thích.Viết đoạn văn kể về loài cây em yêu thích.Chuẩn bị viết bài TLV số 2 ( Tiết 35 +36)chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • ppthai_cay_phong.ppt