Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ)

 TỔNG KẾT:

Nghệ thuật:

 -Bài thơ mới về số câu, số chữ, gieo vần linh hoạt

 -Tiết tấu âm thanh chọn lọc

 -Giọng thơ khi dằn vặt, khi sôi nổi, thống thiết

 -Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi hình, ngôn ngữ giàu nhạc điệu

 -Hình ảnh đối lập, so sánh

 -Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tình

Nội dung: Tâm trạng của con hổ khi bị giam cầm trong cũi sắt: uất hận, căm hờn, khát vọng tự do mãnh liệt => tâm trạng, khát vọng của người dân Việt Nam trong cảnh nô lệ => lòng yêu nước thầm kín mãnh liệt.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHỚ RỪNG - Thế Lữ -MÔN NGỮ VĂN 8 I. Đọc hiểu chú thích1.Tác giả - tác phẩm: Tác giả:Tiểu sử: -Thế Lữ(1907-1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,còn có bút danh khác là Lê Ta-Quê: Bắc Ninh, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.-Ông là người cắm lá cờ đầu cho phong trào Thơ mới, là nhà thơ mới tiêu biểu chặng đầu(1932-1945).Sự nghiệp: -Đề tài: Cuộc sống, con người.-Sở trường: Thơ, truyện trinh thám, truyện kinh dị-Phong cách: hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn, giàu nhịp điệu.-Các tác phẩm: Mấy vần thơ(1935), Vàng và máu(1934),Bên đường Thiên Lôi(1936) -Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(2000). Tác phẩm: Xuất xứ: -Năm 1934 “Lời con hổ ở vườn bách thú”- trích tập “Mấy vần thơ”. -Năm 1940 đổi thành “Nhớ rừng”- trích tập “Mấy vần thơ tập mới”. Thể loại: Thể thơ 8 chữ. Bố cục: 3 phần -Khổ 1,4: Tâm trạng của con hổ khi bị giam cầm. -Khổ 2,3: Nỗi nhớ của con hổ về với cuộc sống xưa. -Khổ 5: Tiếng gọi thống thiết của con hổ. 2. Đọc-giải nghĩa từ khó. II. Đọc hiểu văn bản: Toàn bài thơ là tâm trạng con hổ.Trong cảnh ngộ bị giam cầm (khổ 1+4) Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,   Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. Khinhsa cơ bị nhục nhằn tù hãm=> Từ ngữ gợi tả, kết hợp hài hòa từ ngữ chỉ sự vật cụ thể và từ ngữ trừu tượng hình ảnh đối lập.=> Uất ức, căm hờn tột độ - tâm trạng của chúa sơn lâm sa cơ (hình ảnh một anh hùng chiến bại) Ghét cảnhtầm thường, giả dối => chán ghét thực tại học đòi, bắt chước tầm thường, giả dối Khi nhớ về cuộc sống xưa: Cảnh sơn lâm: “bóng cả, cây già” Từ ngữ gợi tả hình ảnh, mô phỏng âm “gió gào ngàn,hét núi” thanh => đẹp, hùng vĩ, hoang sơ, bí “thét khúc trường ca dữ dội” hiểm Con hổ:“Ta bước chândõng dạc, đường hoàng”“Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng”“mắt thầnquắcmọi vật đều im hơi”“Ta biết ta chúa tể cả muôn loài”=> Từ ngữ gợi tả hình ảnh, so sánh, từ đặc tả ánhmắt của con mãnh thú => đẹp, đầy quyền uy. Cuộc sống:-Điệp câu hỏi tu từ => bộc lộ cảm xúc hạnh phúc của cuộc sống tự do, huy hoàng.-(Khổ 3): 4 cảnh hiện ra về trong nỗi nhớ của con hổ tựa một bộ tranh tứ bình đặc sắc. Chứng minh: Con hổ “ta” là nhân vật trọng tâm 4 cảnh ở 4 thời khắc khác nhau-“đêm vàng”- con hổ tựa chàng thi sĩ-“ngày mưa”- con hổ tựa nhà hiền triết phương đông-“bình minh”- con hổ tựa một bậc đế vương-“chiều lênh láng máu”- con hổ là một con mãnh thú săn mồi đầy quyền uy => Mỗi cảnh có một vẻ đẹp riêng=> Cuối khổ: Câu cảm thán, câu hỏi tu từ => luyến tiếc quá khứ oai hùng đã qua. Tiếng gọi thống thiết với giang sơn:-Khát vọng tự do cháy bỏng-Lòng yêu nước thầm kín nhưng rất mãnh liệt của con hổ, cũng chính là của tâm hồn lãng mạn yêu tự do, yêu nước và cũng là khát khao của những con người Việt Nam trong cảnh nô lệ. TỔNG KẾT:Nghệ thuật: -Bài thơ mới về số câu, số chữ, gieo vần linh hoạt -Tiết tấu âm thanh chọn lọc -Giọng thơ khi dằn vặt, khi sôi nổi, thống thiết -Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi hình, ngôn ngữ giàu nhạc điệu -Hình ảnh đối lập, so sánh -Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tìnhNội dung: Tâm trạng của con hổ khi bị giam cầm trong cũi sắt: uất hận, căm hờn, khát vọng tự do mãnh liệt => tâm trạng, khát vọng của người dân Việt Nam trong cảnh nô lệ => lòng yêu nước thầm kín mãnh liệt.

File đính kèm:

  • pptNho_rung.ppt