Bài giảng Khuyến nông - Khuyến lâm
Lời nói đầu
Ngày 2.3.1993 chính phủ đã ban hành nghị định số 13/CP về Quy
định công tác khuyến nông và thông tư liên bộ 02/LBTT ra ngày
2.8.1993 về hướng dẫn thi hành nghị định này. Từ sau nghị định 13
/CP, một hệ thống khuyến nông-khuyến lâm đã từng bước được hình
thành từ trung ương xuống đến cấp cơ sở. Nhu cầu trang bị những kiến
thức và kỹ năng cơ bản cho cán bộ khuyên nông-khuyến lâm trở nên cần thiết và cấp bách.
Bài giảng khuyến nông-khuyến lâm nhằm góp phần đào tạo các cán
bộ khuyến nông-khuyến lâm có đủ trình độ và phẩm chất cần thiết
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
rình, Hμ nội tháng 6/1998 12. Peter Taylor, Nguyễn Thị Thuý Vân, Hμ Thị Tuyết Nhung. Tập huấn thiết kế khoá học ngắn hạn (sách h−ớng dẫn tập huấn cho tập huấn viên). Hμ Nội 1999. B. Tiếng Anh 13. Agroforestry extension training source book. Module 4 : Agroforestry extension communication -CARE 14. Ernst Bolliger, Peter Reinhard, Tonino Zellweger, Agricultural Extension- Guidelines for extension workers in rural areas. 15. Janathan Cook & Ester Bonitatibus- A trouble-Shooter's guide to forestry extension"- Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 1997 16. Jan Christoplos , Paradigms, policy and privatization in Vietnamese agricultural extension ,Sveriges Lantbruksuniversitet,1995. 17. lan Mac Donald and David Hearle ( Evans books for rural development) Communication skills for rural development prepared 18. A forester guide for community involvement in upland conservation-with special reference to the Asia and Pacific Region, Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 1996. 19. Forestry extension methods, FAO Forestry Paper. 32-46. Pages. FAO of the United Nation, Rome, 1086. 175 20. Peter Schmidt, Jan Stiefel, Maja Hurlimann, Extension of Complex Issues, Success factors in Intergrated Pest Management ,LBL, Swiss Center for Agriculture Extension ,CH- 8315 lindau, Switzerland, 20. Peter Schmidt, Christine Etienne, Maja Hurlimann. Participatory Extension , LBL, Swiss Center for Agriculture Extension ,CH-8315 lindau, Switzerland, 21. D. Sim, H.A. Hilmi. Forestry extension methods. Rome 1987. 22. ILEIA: Participatory Technology Development in Sustainable Agriculture. 23. Laurens Van Veldhuizen; Ann Waters-Bayer & Henk De Zeeuw: Developing Technology with Farmers, E T C - Netherlands. 1997 114 Khung ch−ơng trình tổng quan toμn môn học Ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Bμi 1: Định nghĩa, mục tiêu, chức năng vμ vai trò của khuyến nông khuyến lâm +Trình bμy đ−ợc bối cảnh ra đời, định nghĩa, vai trò vμ chức năng của công tác khuyến nông khuyến lâm. +Phân tích đ−ợc các nguyên tắc hoạt động khuyến nông khuyến lâm. +Bối cảnh ra đời của khuyến nông vμ khuyến lâm +Định nghĩa khuyến nông khuyến lâm: +Mục tiêu của khuyến nông khuyến lâm. +Vai trò vμ chức năng của công tác khuyến nông khuyến lâm t +Các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông khuyến lâm. -Thuyết trình -Thảo luận nhóm -Thuyết trình có minh họa -Tμi liệu phát tay -OHP , -Ao. - Bμi giao nhiệm vụ -OHP 2 tiết Ch−ơng 1: Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm Bμi 2: Vai trò của khuyến nông khuyến lâm viên vμ giới trong khuyến nông khuyến lâm +Trình bμy đ−ợc vai trò, nhiệm vụ của khuyến nông khuyến lâm viên, vai trò của giới trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm. +Vai trò, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. +Kiến thức, năng lực vμ phẩm chất cá nhân của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. +Vấn đề giới trong khuyến nông khuyến lâm -Não công -Thảo luận nhóm -Flashligh, -Thuyết trình -Ao. - Posters -Câu hỏi thảo luận -OHP -Câu hỏi, thẻ mμu 2 tiết 115 Bμi 3: Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam +Mô tả đ−ợc những điểm cơ bản về thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam +Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam +Các chính sách về khuyến nông khuyến lâm +Hệ thống tổ chức quản lý +Hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở một số n−ớc châu á. -Thuyết trình có minh họa -Xem băng -Nghiên cứu tình huống -OHP -Băng Video -bμi tập tình huấn 1 tiết Ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Ch−ơng 2 : Cách tiếp cận vμ ph−ơng pháp khuyến Bμi 4 Các cách tiếp cận trong KNKL -Phân biệt đ−ợc các cách tiếp cận trong khuyến lâm vμ lựa chọn đ−ợc cách tiếp cận trong điều kiện cụ thể - Tiếp cận trên xuống + Mô hình chuyển giao + Mô hình trình diễn - Tiếp cận từ d−ới lên + Khuyến nông lan rộng + Phát triển kỹ thuật có sự tham gia. Thuyết trình - Bμi tập tình huống - Tμi liệu phát tay - OHP - Giấy, bút 1 tiết 116 nông khuyến lâm Bμi 5: Các ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm - Vận dụng đ−ợc ph−ơng pháp lμm việc với ng−ời dân trong các hoạt động khuyến lâm - Sử dụng đ−ợc một số ph−ơng tiện truyền thông trong các hoạt động KN KL cụ thể. - Thiết kế đ−ợc một số vật liệu giảng dạy cơ bản trong KN KL - Ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân + Cán bộ KNKL đến thăm hộ nông dân + Nông dân thăm cơ quan KNKL + Viết th− + Gọi điện thoại - Ph−ơng pháp hoạt động nhóm + Hội họp + Trình diễn + Hội thảo đầu bờ + Tham quan - Ph−ơng pháp thông tin đại chúng -Thuyết trình -Đóng vai -Thảo luận -Thuyết trình có minh hoạ -Thảo luận nhóm - Giao bμi tập -Tμi liệu phát tay -OHP -Giấy bút -áp phích -Slide -Video -Tờ rơi -Bảng giao bμi tập 7 tiết Ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 117 Bμi 6: Kỹ năng giao tiếp - Mô tả đ−ợc các yếu tố giao tiếp - Trình bầy đ−ợc tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp - Lựa chọn vμ vận dụng đ−ợc các ký năng giao tiếp cho các tình huống cụ thể - Định nghĩa - Những yếu tố giao tiếp - Giao tiếp hiệu quả - Sự quan trọng của kỹ năng lắng nghe Thuyết trình Đóng vai Thảo luận Đúc rút - OHP - Bμi giao nghiệm vụ 4 tiết Ch−ơng 3: Kỹ năng giao tiếp vμ thúc đẩy Bμi 7: Kỹ năng thúc đẩy - Trình bầy đ−ợc khái niệm, nội dung vμ ý nghĩa của thúc đẩy trong các hoạt động khuyến nông khuyên lâm - Khái niệm,nội dung vμ các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình thúc đẩy - Một số kỹ năng thúc đẩy cơbản - Giảng có minh hoạ - Thảo luận nhóm - Thực hμnh - Giấy Ao - Bút vμ thẻ 5 tiết 118 Ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Bμi 8: Việc học của ng−ời lớn tuổi +Trình bầy vμ giải thích đ−ợc yêu cầu vμ nguyên tắc học tập của ng−ời lớn tuổi +Vận dụng các nguyên tắc đó trong việc tổ chức các khoá đμo tạo +Khái niệm cơ bản về việc học của ng−ời lớn tuổi +Đặc điểm chung của các học viên lớn tuổi +Cách học của ng−ời lớn tuổi vμ vai trò của giáo viên +Lμm thế nμo để giúp ng−ời lớn tuổi học một cách tốt nhất. -Thuyết trình -Thảo luận -Giấy Ao 1 tiết Bμi 9: Điều tra đánh giá nhu cầu đμo tạo +Trình bầy đ−ợc vị trí vμ tầm quan trọng của TNA +Vận dụng đ−ợc các b−ớc trong điều tra đánh giá nhu cầu đμo tạo +Giới thiệu chu trình đμo tạo +Vai trò của điều tra đánh giá nhu cầu đμo tạo +Các b−ớc thực hiện trong điều tra đánh giá nhu cầu đμo tạo -Giảng có minh hoạ -Thảo luận -Thực hμnh -Giấy Ao Vμ -A4 2 tiết Bμi 10: Thiết kế các khoá ngắn hạn +Giải thích đ−ợc vai trò của thiết kế các khoá đμo tạo nhắn hạn +Thiết kế đ−ợc một khoá đμo tạo cụ thể +Tại sao phải thiết kế khoá đμo tạo? +Nội dung vμ ph−ơng pháp thiết kế khoá đμo tạo -Giảng có minh hoạ -Thảo luận -Thực hμnh -GiấyAo Vμ A4 -Bút viết bảng 2 tiết Ch−ơng 4: Tổ chức đμo tạo trong khuyến nông khuyến lâm Bμi 11: Ph−ơng pháp dạy học lấy học viên lμm trung tâm +Giải thích đ−ợc sự khác nhau của hai ph−ơng pháp dạy học +Trình bầy đ−ợc một số kỹ năng vi giảng cơ bản +Vận dụng đ−ợc một số kỹ năng giảng dạy lý thuyết vμ trình diễn kỹ năng +Ph−ơng pháp dạy học lấy học viên lμm trung tâm +Một số kỹ năng vi giảng cơ bản +Kỹ năng giảng dạy kiến thức vμ trình diễn kỹ năng -Thuyết trình -Xem băng -Thực hμnh -Băng -Giấy Ao vμ A4 3 tiết 119 Bμi 12 : Đánh giá khoá đμo tạo +Trình bầy đ−ợc tầm quan trọng của đánh giá khoá đμo tạo +Giải thích đ−ợc mức độ đánh giá khoá đμo tạo +Vận dụng đ−ợc đánh giá về phản ứng của học viên +Vì sao phải đánh giá khoá đμo tạo? +Nội dung vμ mức độ đánh giá khoá đμo tạo +Các công cụ đánh giá phản ứng -Thảo luận -Thực hμnh -Giấy -Bút 1 tiết cxx Ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Bμi 13: Giới thiệu chung về phát triển kỹ thuật có sự tham gia + Giải thích đ−ợc khái niệm cơ bản, lợi ích của PTD + Trình bμy đ−ợc các nguyên tắc khi thực hiện PTD + Xác định đ−ợc giới hạn hoạt động của PTD - Khái niệm về PTD - Vai trò vμ lợi ích của các bên tham gia PTD - Nguyên tắc của PTD - Phạm vi hoạt động PTD Thuyết trình có minh hoạ. Thảo luận nhóm. Động não Ch−ơng 5: Phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) Bμi 14: Tiến trình thực hiện PTD + Trình bμy đ−ợc các b−ớc cơ bản, các hoạt động trong tiến trình PTD + Sử dụng đ−ợc các công cụ vμ kỹ thuật chủ yếu để thực hiện PTD - Khởi x−ớng, tìm kiếm vμ lựa chọn ý t−ởng thử nghiệm - Thiết kế vμ lập kế hoạch thử nghiệm - Thực thi giám sát vμ tμi liệu hóa. - Kết thúc thử nghiệm, đánh giá vμ tμi liệu hóa. - Lan rộng kết quả PTD. - Tiêu chí của một tiến trình PTD tốt Thuyết trình có minh hoạ. Thực hμnh nhóm. Đóng vai Nghiên cứu tình huống Động não cxxi Ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Bμi 15 : Tổ chức quản lý các hoạt động KN, KL cấp thôn/bản Giải thích vμ vận dụng đ−ợc một số nguyên tắc về việc tổ chức quản lý các hoạt động KN, KL cấp thôn,bản - Phân tích tình hình - Lập kế hoạch - Thực hiện - Giám sát vμ đánh giá - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Ch−ơng 6: Tổ chức các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn,bản Bμi 16 : Các tổ chức hỗ trợ vμ dịch vụ khuyến nông khuyến lâm cấp thôn,bản Trình bμy đ−ợc tầm quan trọng của việc tổ chức cộng đồng vμ chức năng hỗ trợ của các tổ chức dịch vụ trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn,bản - Tổ chức cộng đồng - Dịch vụ KN, KL - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Bμi tập tình huống
File đính kèm:
- Bai+giang+khuyen+nong+lam.pdf