Bài giảng Kĩ năng quản lí cảm xúc, ứng phó với căng thẳng
Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, tầm quan trọng của kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc
Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng
Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúc
Có thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ cảm xúc của bản thân
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNGMỤC TIÊUNhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, tầm quan trọng của kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúcCó thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ cảm xúc của bản thânHđ 1. Nhận biết căng thẳng và hậu quả không kiểm soát được cảm xúc* Thảo luận trả lời câu hỏi1/ Thế nào là TH căng thẳng? Hãy kể những tình huống căng thẳng mà thày (cô)đã trải qua2/ Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng?3/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng?Kết luận 1.Tình huống gây căng thẳng : những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực2. Ảnh hưởng của căng thẳng:Cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến những hành vi tiêu cực do bản năng, cảm tính chi phối. Sự tức giận tác động tiêu cực cho sức khoẻ và mối quan hệ của con người.3. Các yếu tố có thể tạo nên căng thẳng Sự kiện trong cuộc sốngPhức tạp rắc rối hàng ngàyCông việc* Tuy nhiên, tình huống căng thẳng của người này có thể không gây căng thẳng cho người khác mà chỉ là một tình huống cần giải quyết. Điều đó phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, sự sẵn sàng đón nhận những khó khăn, khả năng đương đầu và tìm ra cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của mỗi người...HĐ 2. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng1.Làm thế nào để hạn chế tình huống căng thẳng ? 2.Làm thế nào để thoát ra khỏi sự CT/ cảm xúc tiêu cực?3.Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh? Kết luậnĐể giảm căng thẳng thì:Cần biết cách phòng tránh để ít rơi vào trạng thái căng thẳngCần chủ động nhận biết căng thẳng và cảm xúc tiêu cực để tìm ra cách ứng phóKhông nên để cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động khi cảm xúc đang tràn đầy dễ sai lầm vì lúc đó không sáng suốt.Kết luận.Các cách giải tỏa tích cực có thể là:Giải tỏa bằng HĐ mạnh để xả sự tức giận( với ĐK không làm tổn thương ai)Luyện thởGiải tỏa bằng suy nghĩ tích cực. Sự diễn giải về ý nghĩa của sự kiện/tình huống có ảnh hưởng tới việc con người có tức giận hay không Tình huống Suy nghĩ (hình dung) Tâm trạng Một học sinh hay có những hành vi làm GVCN khó chịu hôm nay lại nghỉ học không có lí do1. Thật là vô kỉ luật. Nghỉ học mà không xin phép. Chắc lại nghỉ học để đàn đúm với đám bạn bè lêu lổng đây 1. Tức giận, phải hình phạt thỏa đáng khi cậu ấy đến lớp. 2. Có thể hôm nay cậu ấy bị làm sao, mà gia đình cậu ấy không nhờ được ai xin phép giúp chăng? 2. Lo lắng cho HS HĐ 3 . Quản lí cảm xúc trong một số tình huốngKết luậnDù trong bất kì tình huống nào thì GV cần bình tĩnh, linh hoạt để tìm PA xử lý tối ưu nhất. Tức giận kèm theo h.vi làm tổn thương người khác là không thể chấp nhậnKhi bị sốc GV áp dụng các BP giải tỏa căng thẳng, mặt khác tăng cường ý chí để kiểm soát c.xúc, không cáu giận, bị kích động Cách ứng phó /kiểm soát cảm xúc trong các tình huống căng thẳng trên lớp:Kết luậnPhản ứng của GV trong các TH gây sốc nên chậm lại. Cần tỏ thái độ như không để ý đến HS gây ra hành vi đối kháng. Việc không để ý đến hành vi gây rối sẽ đem lại sự hẫng hụt trong hành động của HS gây rối. Pha trò, hài hước, kể chuyện trong các tình huống xung đột sẽ làm giảm đi không khí căng thẳng và tiếng cười của HS trong lớp sẽ quyết định sự kết thúc vấn đề
File đính kèm:
- Kiem che cam xucppt.ppt