Bài giảng Kĩ thuật tạo hiệu ứng sắp xếp đối tượng tương ứng - Ngọc Kính
1. Bạn tạo 5 texbox theo nội dung mong muốn của bạn. Ví dụ:
Ngọc_Kính_109_Buôn_Đôn (đặt vô vị trí bạn theo ý của bạn).
2. Bạn tiến hành “nhóm” các đối tượng bằng cách chọn cả 5 texbox trên rồi chọn lệnh Draw trên thanh công cụ Drawing như sau:
3. Trong chế độ đang “nhóm” bạn hãy sao chép thêm 2 cụm texbox trên và kéo xuống dưới vùng soạn thảo của slines.
4. Cụm 5 texbox trong vùng soạn thảo của slines (ta đặt là nhóm A) và hai cụm texbox đã kéo xuống dưới vùng soạn thảo của slines (ta đặt là nhóm B, nhóm C). Tiến hành “rã nhóm” của tất cả các nhóm để làm hiệu ứng.
5. Chạy hiệu ứng để đưa 5 texbox ở dưới vùng soạn thảo của slines lên trùng khít với 5 texbox trong vùng soạn thảo của slines (nhưng cố tình đưa sai các vị trí tương ứng). Ví dụ đưa texbox “Kính” trùng lên texbox “Ngọc”, các texbox khác cũng làm sai vị trí tương ứng của đối tượng.
KĨ THUẬTTẠO HIỆU ỨNG SẮP XẾPĐỐI TƯỢNG TƯƠNG ỨNG Designer by: Ngọc Kính_Buôn ĐônMời xem ví dụ 1 trang tiếp theoChế độ chạy tự độngTheo cách hướng dẫn tôi luôn để các hành động theo chế độ tự động để xem liên hoàn các hoạt họa tiếp diễn. Nếu muốn các hành động hoạt họa phụ thuộc vào từng từng thao tác “Click” chuột thì mời xem ví dụ 2 (để thiết lập theo ví dụ 2 các bạn chọn các hiệu ứng độc lập và các hiệu ứng đại diện nhóm và thiết lập chế độ “Click” ở khung Start là được.NgọcKính109BuônĐônNgọcKính109BuônĐônNgọcKính109BuônĐôn?????NgọcKính109BuônĐônChân thành cảm ơn1. Bạn tạo 5 texbox theo nội dung mong muốn của bạn. Ví dụ:Ngọc_Kính_109_Buôn_Đôn (đặt vô vị trí bạn theo ý của bạn).NgọcKính109BuônĐôn2. Bạn tiến hành “nhóm” các đối tượng bằng cách chọn cả 5 texbox trên rồi chọn lệnh Draw trên thanh công cụ Drawing như sau:3. Trong chế độ đang “nhóm” bạn hãy sao chép thêm 2 cụm texbox trên và kéo xuống dưới vùng soạn thảo của slines.4. Cụm 5 texbox trong vùng soạn thảo của slines (ta đặt là nhóm A) và hai cụm texbox đã kéo xuống dưới vùng soạn thảo của slines (ta đặt là nhóm B, nhóm C). Tiến hành “rã nhóm” của tất cả các nhóm để làm hiệu ứng.5. Chạy hiệu ứng để đưa 5 texbox ở dưới vùng soạn thảo của slines lên trùng khít với 5 texbox trong vùng soạn thảo của slines (nhưng cố tình đưa sai các vị trí tương ứng). Ví dụ đưa texbox “Kính” trùng lên texbox “Ngọc”, các texbox khác cũng làm sai vị trí tương ứng của đối tượng.Hiệu ứng đưa đối tượng lên trùng khít theo tổ hợp lệnh sau:6. Sau khi thiết lập hiệu ứng cho cả 5 texbox ở dưới vùng soạn thảo của slines lên trùng khít với 5 texbox trong vùng soạn thảo của slines ta có hình ảnh 5 hiệu ứng như hình bên:7. Tiếp tục gom nhóm hiệu ứng để đồng thời cùng chạy một số đối tượng hay lần lượt chạy tuần tự từng hiệu ứng một.Ta muốn cả 5 hiệu ứng này chạy trong 1 nhóm và theo thứ tự do ta đã thiết lập ở trên do đó ta phải tạo nhóm hiệu ứng (tất cả các hiệu ứng được lập 1 nhóm sẽ thực hiện chỉ 1 lệnh). Xem hình ảnh về các hiệu ứng riêng biệt trước khi lập nhóm và các hiệu ứng riêng biệt đã được lập thành 1 nhóm (trang tiếp theo).Lưu ý: Nguyên tắc lập nhóm cho nhiều đối tượng, nhiều hiệu ứng là:Bạn thiết lập hiệu ứng cho mỗi đối tượng theo thứ tự bạn mong muốn sau đó bạn để đối tượng 1, hiệu ứng 1 trong nhóm làm đại diện nhóm còn các đối tượng khác, hiệu ứng khác bạn hãy chọn tất cả và thiết lập tại khung Start Chọn With Previous. Hoặc bạn tạo hiệu ứng cho đối tượng 1, hiệu ứng 1 trong nhóm làm đại diện nhóm sau đó bạn tạo hiệu ứng cho đối tượng nào xong là bạn thiết lập ngay nội dung tại khung Start Chọn With Previous và làm như vậy cho đến hết các đối tượng trong nhóm. Cuối cùng thiết lập chế độ chạy tự động theo tuần tự cho mỗi hiệu ứng cho đối tượng 1, hiệu ứng 1 trong nhóm làm đại diện tại khung Start hãy chọn After Previous.Khi chưa lập nhómhiệu ứng (ta thấy có 2 hình con chuột)Khi đã lập xong nhóm hiệu ứng (ta chỉ thấy còn 1 hình con chuột)Bước 1: Chỉ chọn hiệu ứng 2 để lập nhóm với hiệu ứng 1Bước 2: Khung Start Chọn With Previous8. Khi đã xong phần xếp 5 texbox (đã rã nhóm ở nhóm B phía dưới) lên trùng khít với (nhóm A). Tiếp tục bạn tạo hiệu ứng để dịch cả khối 5 texbox (nhóm A) sang một bên (thẳng hàng với nhóm B mới lên) để làm cơ sở so sánh. Lúc này ta thấy từng cặp texbox tương ứng không đúng vị trí quy định. Thiết lập chế độ chạy tự động tại khung Start chọn With Previous.9. Để nổi bật nội dung so sánh chúng không giống nhau bạn tạo ra 5 texbox nhập vào 5 dấu “hỏi” rồi kéo xuống dưới vùng soạn thảo. Tạo hiệu ứng chạy lên nằm giữa hai khối (mỗi dấu “hỏi” tương ứng với 1 cặp texbox theo hàng ngang). Tiến hành thiết lập hiệu ứng thứ 2 cho cả 5 dấu “hỏi” này ở nhóm hiệu ứng Emphasis (tạo hiệu ứng nhấn mạnh cho các đối tượng) và thiết lập chế độ chạy tự động tại khung Start Chọn With Previous.10. Tiếp tục bạn thiết lập hiệu ứng làm mất đi cả 5 dấu “hỏi” trong nhóm hiệu ứng Exit (tạo hiệu ứng mất đi kết thúc trình diễn của các đối tượng) đồng thời với khối (nhóm A) mới dịch sang bạn thiết lập hiệu ứng để khối này dịch thêm một khoảng cách nữa để chuẩn bị làm các đường lines chạy so sánh.11. Để làm đường chạy từ đối tượng A sang đối tượng B bạn có thể làm đường lines nhưng không thiết lập được các hiệu ứng đổ màu do đó bạn có thể lấy biểu tượng hình chữ nhật trên thanh công cụ Drawing rồi kéo dài làm đường mũi tên chạy nối các đối tượng. ở đây mục đích chúng ta muốn làm đường chạy có hiệu ứng như kiểu Flash do đó bạn thực hiện như sau:Chọn biểu tượng hình chữ nhật trên thanh công cụ Drawing rồi kéo dài làm đường chạy (độ dài khoảng 1 cm) hoặc thiết lập trên hộp lệnh Fomat AutoShapes (nháy kép vào đối tượng) để có như hình sau:Chọn Size rồi chỉnh chiều cao, chiều rộng12. Thiết lập hiệu ứng rồi nhân bản các thanh sau đó ghép lại để có đường mũi tên chạy nối các đối tượng (lưu ý là sau khi nhân bản và sắp xếp xong hãy chọn tất cả các đối tượng tạo thành mũi tên để thiết lập chạy tuần tự từng đối tượng một, khi đó bạn mới có một mũi tên chạy kiểu Flash. Nếu bạn muốn mũi tên chạy xong thì đổi màu thì bạn chọn tất cả các thành phần của mũi tên và thiết lập hiệu ứng thứ 2 cho đối tượng này ở nhóm hiệu ứng thứ 2 Emphasis: (tạo hiệu ứng nhấn mạnh cho các đối tượng).Nếu bạn muốn có mũi tên chạy chéo thì bạn sắp xếp các đối tượng thành (hàng ngang hay thẳng đứng) sau đó nhóm chúng lại rồi xoay đối tượng theo chiều mong muốn. Khi đạt được chiều vừa ý thì hãy rã nhóm rồi mới thiết lập từng hiệu ứng một. Nếu làm theo nhân bản thì bạn phải điều chỉnh để chúng nối khít vào nhau.Trong hướng dẫn này tôi chỉ hướng dẫn thiết lập cho 1 cặp đối tượng. Các cặp đối tượng khác bạn làm tương tự theo mong muốn riêng của bạn và theo từng yêu cầu của công việc bạn ứng dụng đến.13. Đến bước này thì bạn thiết lập hiệu ứng để các đối tượng đổi chỗ và thay thế nhau tùy theo yêu cầu bạn đề ra với các nội dung bài tập phục vụ cho dạy học. Trong phần này tôi chỉ làm ví dụ cho một trường hợp để hướng dẫn thiết lập hiệu ứng đồng loạt cùng đổi chỗ hay các xuất hiện tuần tự theo yêu cầu cụ thể để minh họa cho nội dung hướng dẫn này.Trong ví dụ này ta đổi chỗ texbox “Ngọc” thay thế cho texbox “Đôn” và làm cho texbox “Đôn” biến mất, đồng thời ta thiết lập thêm các hiệu ứng dấu “gạch chéo” (có ý nghĩa là gạch bỏ texbox vừa bị loại ra) và cũng đồng thời cho chúng biến mất khỏi màn hình trình chiếu (việc thiết lập thêm các đối tượng và hiệu ứng cho các đối tượng thêm vào các bạn tự làm theo ý các bạn). 4 các cặp còn lại các bạn làm tương tự như cặp texbox “Ngọc” và “Đôn” nha.a) Bạn chọn toàn bộ khối 5 texbox (nhóm B) ở dưới vùng soạn thảo và thiết lập hiệu ứng làm mất đi (lưu ý là nhớ chuyển hiệu ứng đại diện nhóm sang chế độ chạy tự động).b) Bạn chọn texbox “Ngọc” và thiết lập hiệu ứng di chuyển sang trùng khít với texbox “Đôn”, tiếp tục chọn texbox “Đôn” và thiết lập hiệu ứng Exit (làm mất đi) và tại khung Start chọn With Previous. Quay lại với hiệu ứng của texbox “Ngọc” bạn thiết lập chế độ chạy tự động bằng cách thiết lập tại khung Start chọn After Previous. Chọn toàn bộ mũi tên và thiết lập Exit (làm mất đi).c) Chọn 5 texbox ở vùng soạn thảo ban đầu và thiết lập hiệu ứng làm mất đi (tuy nhiên nếu bạn quên thì cũng không sao, vì các texbox sản phẩm đã trùng khít lên rồi).d) Nếu bạn không muốn làm như các bước a và b thì bạn có thể làm cho từng texbox chạy sang trùng khít với 5 texbox đối diện rồi cuối cùng chọn că 5 texbox (khối A) ban đầu và thiết lập hiệu ứng làm mất đi (lưu ý là nhớ chuyển hiệu ứng đại diện nhóm sang chế độ chạy tự động).Như vậy là cơ bản tôi đã cụ thể các bước và thao tác để thực hiện các nội dung:1. Sử dụng các hiệu ứng cho nhiều đối tượng và lập nhóm các hiệu ứng để: lập nhóm để đồng thời cùng thực hiện các hành động; lập nhóm để các hành động trong nhóm thực hiện thứ tự các hành động một theo trật tự bạn thiết lập trước đó.2. Tạo và thiết lập các hiệu ứng (theo kiểu chạy Flash) cho nhiều thành phần tạo ra mũi tên chạy từng thành phần để học sinh dễ quan sát các ràng buộc của nhiều đối tượng (phù hợp cho các bài tập yêu cầu chọn cặp hay các đối tượng cùng nhóm).3. Cách phối hợp các hiệu ứng có thể trình diễn nội dung theo trật tự và ý đồ của người thiết kế (Hãy quan sát khung các hiệu ứng để thấy rõ các nhóm hiệu ứng, cách đã thể hiện chế độ chạy của mỗi hành động hoạt họa để các nội dung hoàn thành theo trật tự nhất định.Riêng ví dụ minh họa trong nội dung này thì với các yêu cầu như trên sẽ có nhiều cách làm để hoàn thành nhanh hơn nhưng ở đây lấy nền của ví dụ để thực hiện các hiệu ứng và phương pháp làm mà thôi. Bạn có phương pháp thì sẽ có nhiều ý tưởng để thiết kế các nội dung dạy học phong phú hơn.Xin bỏ qua những gì “Múa rìu qua mắt thợ” làm mất thời gian của Thầy, cô./.Mong Thầy, cô ghé qua Website: Email: ngockinh109@yahoo.com.vnMời xem ví dụ 1 trang tiếp theoChế độ chạy tự độngTheo cách hướng dẫn tôi luôn để các hành động theo chế độ tự động để xem liên hoàn các hoạt họa tiếp diễn. Nếu muốn các hành động hoạt họa phụ thuộc vào từng từng thao tác “Click” chuột thì mời xem ví dụ 2 (để thiết lập theo ví dụ 2 các bạn chọn các hiệu ứng độc lập và các hiệu ứng đại diện nhóm và thiết lập chế độ “Click” ở khung Start là được.NgọcKính109BuônĐônNgọcKính109BuônĐônNgọcKính109BuônĐôn?????NgọcKính109BuônĐônChân thành cảm ơnMời xem ví dụ 2 trang tiếp theoChế độ chạy phụ thuộc thao tác “Click”Nếu muốn các hành động hoạt họa phụ thuộc vào từng từng thao tác “Click” chuột thì mời xem ví dụ 2 (để thiết lập theo ví dụ 2 các bạn chọn các hiệu ứng độc lập và các hiệu ứng đại diện nhóm và thiết lập chế độ “Click” ở khung Start là được. Bạn xem bên khung các hiệu ứng sẽ thấy có 30 cua “Click” chuột để xem toàn bộ các hành động của ví dụ trên.NgọcKính109BuônĐônNgọcKính109BuônĐônNgọcKính109BuônĐôn?????NgọcKính109BuônĐônXin chân thành cảm ơnDesigned by Vũ Ngọc KínhTrường Tiểu học Nguyễn DuBuôn Đôn – Đắk LắkXin cảm ơn đã đến thăm tôitại Website: Email: ngockinh109@yahoo.com.vnChúc thành côngBuôn Đôn, tháng 10 năm 2011NgocKinh109
File đính kèm:
- Hieu ung xep doi tuong trong Powerpoint.ppt