Bài giảng Kỹ thuật dạy học
Một Số kỹ thuật dạy học
Kỹ thuật “ Động não ”.
“ Động não viết ”.
“ Động não công khai.”
Kỹ thuật “ XYZ ”
Kỹ thuật “ Bể cá ”
Kỹ thuật “ ổ bi ”
Kỹ thuật “ Tranh luận, ủng hộ – phản đối ”
“ Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học ”
Kỹ thuật “ Tia chớp ”
Kỹ thuật “ 3 lần 3 ”
Kĩ thuật dạy học (technik)Là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.Kĩ thuật dạy học là những thành phần của PPDH.Kĩ thuật dạy học được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDHSự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràngMột Số kỹ thuật dạy họcKỹ thuật “ Động não ”.“ Động não viết ”.“ Động não công khai.”Kỹ thuật “ XYZ ”Kỹ thuật “ Bể cá ”Kỹ thuật “ ổ bi ”Kỹ thuật “ Tranh luận, ủng hộ – phản đối ” “ Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học ”Kỹ thuật “ Tia chớp ”Kỹ thuật “ 3 lần 3 ”Một số kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HSI Khái niệm:- Kỹ thuật dạy học tích cực là kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình DH. Kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS. Các kỹ thuật dạy học được kết hợp thực hiện trong các hình thức và PPDH toàn lớp nhăm phát huy tính tích cực của HS. Một số kỹ thuật dạy học còn được gọi là các PPDH.Động não.- Là kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm thảo luận. Các thành viên được cổ vũ, tham gia một cáh tích cực, không hạn chế ý tưởng. “ Các thành viên đưa ra ý kiến của mình trong khi thu thập ý kiến không đánh giá nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.2. Kỹ thuật động não viết:Là Hình thức biến đổi của động não trong đó động não viết thì các ý tưởng không được trình bày miệng mà được từng thành viên tham gia trình bày ý kiến bằng cách viết lên giấy về một chủ đề.- Động não viết các đối tác sẽ giao tiếp với nhau bằng chữ viết vì vậy có thể huy động được sự tham gia tập trung cao độ của các HS trong nhóm, tạo ra một dạng tương tác XH đặc biệt3. Động não công khai.- Là một hình thức của động não viết. Trong đó mỗi thành viên viết ý nghĩa của mình nhưng chưa công khai sau đó nhóm mới thảo luận chung và đưa ý kiến đóng góp.4- Kỹ thuật XYZLà một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. Trong đó X là số người tham gia trong nhóm, Y là số ý kiến của mỗi người đưa ra, Z là số thời gian dành cho mỗi người.5. Kỹ thuật Bể cá.Là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm. Trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn các HS khác ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận và khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.Trong quá trình thảo luận những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau6. Kỹ thuật “ ổ bi ”- Là Kỹ thuật trong thảo Luận nhóm trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau. Khi thảo luận, mỗi học sinh ơ vòng trong sẽ trao đổi với học sinh đối diện ở vòng ngoài và Hs vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.7. Tranh luận ủng hộ – phản đối.- Là kỹ thuật thường dùng trong thảo luận trong đó có đề cập đến một chủ đề có chứa đựng xung đột, những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau8. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học.Là quá trình GV và HS cùng nhận xét, đánh giá đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập với mục đích là điều chỉnh, hợp lý hoá quá trình dạy và học.9. Kỹ thuật tia chớp,Là kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, Hoặc thu thập thông tin phản hồi cảI thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp thông qua việc lần lượt các HS nêu ngắn gọn và nhanh chóng ý kiến của mình.10. Kỹ thuật “ 3 lần 3 ’’- Kỹ thuật 3lần 3 là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS.*Trò chơi học tập và phương pháp DH theo chu trình trảI nghiệm.Trò chơi học tập là hoạt động được diễn ra theo trình tự hoạt động của một trò chơi. - Nội dung trò chơi gắn liền với kiến thức, kỹ năng, thái độ của một môn học hoặc một bài học cụ thể. Nhằm hướng tới sự thông hiểu kiến thức găn với nội dung học tập cụ thể của môn học, bài học, lớp học.2. Chu trình trải nghiệm là một cách học thông qua một trải nghiệm cụ thể. Học qua trảI nghiệm chỉ một trình tự học có cấu trúc theo một chu trình. Đó cũng chính là hình thức thể hiện một chuỗi các hoạt động học trong việc thông qua kinh nghiệm thực tế
File đính kèm:
- ki_thuat_day_hocppt.ppt