Bài giảng Lâm nghiệp cơ bản - Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về rừng

1 Các khái niệm cơ bản

 1.1. Khái niệm về lâm nghiệp

1.1.1. Sự ra đời của lâm nghiệp

1.1.2 Vai trò của lâm nghiệp

Lâm nghiệp là một trong nhiều ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.Đối tượng sản xuất, kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng bao gồm rừng và đất rừng.

Cung cấp lâm, đặc sản, giữ đất, giữ nước, và phòng hộ.”Rừng là tài nguyên quý báu của đất nứơc, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.Có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự sống còn của dân tộc

 

ppt49 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lâm nghiệp cơ bản - Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
của mình chúng có mối quan hệ sinh học lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài__Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm 1 tổng thể các loại cây gỗ, cây bụi, cây cỏ động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau,và hoàn cảnh bên ngoài___ Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu1.2.2 Các thành phân của rừng1/ thành phần không sốngChất vô cơ o2, h2o, co2tham gia vào chu trình tuần hoàn muối khoáng Chất hữu cơ: protein, axit amin, gluxit, lipitChế độ khí hậu: bức xạ, nhiệt độ2/ Thành phần sốngSinh vật tự dưỡng: chủ yếu là cây xanh, chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quang hợp. Cây gỗ có vai trò tích lũy sinh khối tạo ra sản lượng rừng. Sinh vật dị dưỡng: là sinh vật sống nhờ vào sv khác, chúng sử dụng và phân hủy các chất hữu cơ do sv tự dưỡng sản xuất ra. Gồm 2 nhóm +Sinh vật tiêu thụ chủ yếu là động vật,ko tạo ra thức ăn, phải ăn thức ăn khác	. Sv tiêu thụ bậc1	. Sv tiêu thụ bậc3	. Sv tiêu thụ bậc2	+Sinh vật phân hủy là sv phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp của sv đã chết, hấp thu năng lượng để nuôi cơ thế, phần còn lại để giải phóng ra các chất vô cơ cung cấp cho sv sx1.3 Mối quan hệ giữa các thành phần rừngTrong HST rừng luôn luôn diễn ra quá trình tổng hợp và phân hủy các hợp chất hữu cơ. Thực vật màu xanh chiếm vai trò quan trọng nhất đối với việc tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy sinh khối, tạo ra sản phẩm thực vật của rừng thông qua quang hợp, đồng thời nó là thức ăn của động vật rừng. Vì thế thực vật càng phong phú thì các loại động vật càng phong phú.Trong hst rừng cũng đồng thời diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ như xác động, thực vật, hoa quả, cành lá rụng và thông qua quá trình hô hấp của thực vật.qua quá trình này sinh khối bị tiêu hao và trả lại cho đất những chất khoáng, mùn làm tăng độ phì nhiêu cho đất.---- Mối quan hệ của các thành phần trong hst rừng là mối quan hệ về năng lượng.1.3.1 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừngNăng lượng đi qua hst tuân theo quy luật nhiệt động họcql1 “năng lượng ko tự nhiên sinh ra.” ql2 “khi năng lượng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác ko bao giờ được bảo toàn 100% mà thường bị hao hụt một lượng nhất định để biến thành nhiệt năng”Sinh vật tự dưỡng là sv có khả năng tự mình tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho sự sống.Chia làm 2 loại:+ sinh vật quang năng: sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Qúa trình tổng hợp chất dinh dưỡng được thực hiện nhờ diệp lục, h2o. O2 dưới tác dung của ánh sáng mặt trời. Gồm thực vật màu xanh+ sinh vật hóa dưỡng: sử dụng năng lượng hóa học từ các phản ứng hóa học của các chất vô cơ đơn giản.- Sinh vật dị dưỡng: nguồn cung cấp năng lượng là các sản phẩm hữu cơ do sinh vật tự dưỡng tổng hợp lên **** nguồn gốc nguồn NL hst rừng1/ nguồn NL mặt trời là chủ yếu, tuy nhiên thực vật chỉ sử dụng khoảng 0,1%.2/ hơn 50% NL liên kết tạo từ phản ứng quang hợp được sử dụng để hô hấp, phần còn lại để tạo thành cơ thể và thức ăn cho sv tiêu thụ khác.3/ NL được truyền qua các sv thuộc các bậc khác nhau.mỗi sv được coi là một mắt xích.tập hợp các mắt xích tạo thành chuỗi thức ăn.nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn.4/ sau mỗi bậc DD NL lại bị hao hụt 80-90% do tỏa nhiệt.phần còn lại được truyền vào bậc kế tiếp.Hệ số truyền NL là tỉ lệ giữa phần mà bậc sau kế tiếp nhận được so với phần NL trước khi truyền của bậc trước đó.HS truyền NL ở HST trên cạn 0.3 thì được gọi la rừng.Độ che phủ rừng Là độ che phủ của rừng so với tổng diện tích của 1 vùng nhất định, có thể là xã, huyện, vùng tỉnh.- Mức độ khép tán thể hiện sự giao tán giữa các cá thể.4. Một số quy luật vận động của rừng4.1 Tái sinh rừng a/ Khái niệm tái sinh rừng-Tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con mới của những loài cây gỗ ở dưới tan rừng hoặc trên đất còn mang tích chất của đất rừng. Thế hệ cây tái sinh này sẽ lớn dần thay thế thế hệ già cỗi, hình thành thế hệ rừng mới.+ Quan điểm triết học:TSR là quá trình phủ biện trứng.+ Quan điểm chính trị, kinh tế: là quá trình tái sản xuất mở rộng rừng.TSR là một đặc thù của HST rừng đảm bảo cho rừng tồn tại và phát triển từ thêa hệ này sang thế hệ khác. Rừng là nguồn tài nguyên có thể tái sinh. a/ Hình tức tái sinh rừng	1. Tái sinh hạt(tái sinh hữu tính)cây tái sinh co nguồn gốc từ hạt:có sức sống mạnh, di truyền ổn định, sử dụng kinh doanh rừng gỗ lớn. Bắt đầu từ khi cây ra hoa.nảy mầm và sinh trưởng của cây tái sinh.gọi là rừng hạt 	2. Tái sinh trồi(tái sinh vô tính)chồi mọc lên từ gốc cây chặt, thừa hưởng bộ rễ của mẹ nên sinh trưởng nhanh nhưng gỗ lại mềm hơn._gọi là rừng chồi hạt. Gồm :+/ Chồi bất định:ko có sẵn trong cấu tạo thân cây, ko có ý nghĩa kinh doanh+ chồi ngủ: có trong cấu tạo thứ cấp của cây	3. Tái sinh thân ngầm(vô tính)Đặc trưng cho tre lứa. Cây mọc lên từ thân dưới đất.sau một vài năm cây lại ra hoa để tái sinh bằng hạt_gọi là hiện tượng khuy. Sau khuy cây mẹ sẽ chết.→ tái sinh vô tính thì chu kì kinh doanh ngắn nhưng chất lượng gỗ xấu còn hữu tính thì tg kinh doanh dài nhưng chất lượng gỗ cao nên tùy theo mục đích kinh doanh mà ta kết hợp cả hai loại tái sinh này.b/ Phương thức tái sinh1. tái sinh tự nhiênLà tạo ra rừng mới bằng khả năng tự nhiên của rừng ko có tác động của con người.*ưu: có nguồn giống tại chỗ, hoàn cảnh rừng có sẵn, ko phải đầu tư.*Nhược: ko chủ động điều tiết tổ thành rừng và mật độ cây*Điều kiện áp dụng: nơi có nguồn giống tự nhiên, ở vùng núi cao, xa xôi, điều kiện nhân lực, kinh tế ko cho phép2. tái sinh nhân tạoLà hình thức tái sinh có sự tác động của con người trong gieo trồng, chăm sócƯu: chủ động chọn giống,điều chỉnh tổ thành rừng, mật độ,có thể tuyển chọn.Nhược: khó triển khai rộng và đầu tư cao.Điều kiện áp dụng: nơi có điều kiện kĩ thuật, nhân lực→ khác trồng rừng	3. Xúc tiến tái sinh tự nhiên:Là phương thức tái sinh trung gian của 2 phương thức trên.Tận dụng năng lực gieo trồng sẵn có và có sự tác động tích cực của con người để cấy sinh trưởng và phát triển tốt nhất.Nó diễn ra nhanh hơn tái sinh tự nhiên nhưng ít tốn kém hơn tái sinh nhân tạo.4.2 Sinh trưởng và phát triển của rừng	4.2.1 Sinh trưởng của rừngLà sự tăng lên về chiều cao, kích thước, đường kính, thể tích theo tuổi cây.Là sự biến đổi về lượng nên ảnh hưởng tới sản lượng rừng.Yếu tố ảnh hưởng tới ST: tính di truyền, địa hình, khí hậu đất đai, quan hệ VSV và biện pháp KT.→ ST của rừng là ST của quần thể_là sự tăng lên về kích thước của cây và mức độ ảnh hưởng của chúng với nhau và giữa chúng với hoàn cảnh xung quanh.Khi có sự cạnh tranh thì dẫn đến sự phân hóa.Tuổi thành thục khai thác là khi rừng có tốc độ tăng trưởng cao nhất và có thể khai thác được. 	4.2.2 Phát triển rừngLà sự biến đổi về chất lượng của cây rừng như ra hoa kết quả. Là khả năng duy trì nòi giống cho thế hệ sauST là biến đổi về lượng_PT là biến đổi về chất. Ko có ST sẽ ko có PT và ngược lại.Mỗi loại có độ tuổi ra hoa khác nhau. Cây nông nghiệp ngắn ngày chỉ ra hoa 1lần, báo hiệu thời kỳ thành thục của cây. Nhờ vậy mà cây có khả năng tái sinh.Quá trình phát triển trải qua các giai đoạn: GĐ rừng non: tính từ lúc hạt giống nảy mầm đến khi rừng khép tán. Tính di truyền chưa ổn định, dễ biến dị, dễ thích nghi với hoàn cảnh mới. Có mối quan hệ hỗ trợGĐ rừng xào: khả năng bíên dị giảm, sinh trưởng chiều cao nhanh, cây bắt đầu ra hoa kết quả. Có mối quan hệ cạnh tranh,tốc độ phân hóa tỉa thưa tự nhiên mạnh mẽ.GĐ rừng trung niên: ST đường kính tăng nhanh, đạt tuổi thành thục tái sinh hay thành thục công nghệ(tuổi cây ST đạt lượng tăng trưởng bình quân cao nhất theo sản phẩm chủ yếu). Cường độ phân hóa tỉa thưa giảm.(4) GĐ rừng gần già: tiếp tục ra hoa kết quả nhưng ST chậm dần. Mối quan hệ cạnh tranh ít.(5) GĐ rừng già: còn nhiều hoa quả nhưng ST chậm, bước vào GĐ thành thục sinh vật. Ko còn cạnh tranh (6) GĐ rừng quá giá: ít ra hoa kết quả, ST đình trệ, già cỗi yếu ớt,sâu bệnh..trong kinh doanh ko nên duy trì GĐ này→ muốn kinh doanh lấy gỗ thì quan tâm tới QT ST còn kinh doanh giống thì quan tâm tới GĐ phát triển.4.3 Diễn thế rừng4.3.1 khái niệm về diễn thế rừngLà sự thay thế HST rừng này bằng HST khác trong đó tổ thành rừng loài cây cao có sự thay đổi cơ bản.Vd : cỏ→cây bụi→ cây cao ưa sáng→cây cao chịu bóng. rừng là một hiện tượng lịch sửNhờ tái sinh rừng mà có diễn thế rừng.Tái sinh rừng	Là sự thay thế đời cây(con thay mẹ)Diễn thế rừngLà sự thay thế loài câyGiống nhau: Có sự thay thế thành phần cơ bản của HST (cây gỗ) rồi dẫn đến thay đổi cả HST rừng.Khác nhau:4.3.2 Nguyên nhân diễn thếThuần nội tại: do cạnh tranh giữa loàiNội tại sinh thái: sự thay đổi hoàn cảnh bên trong có thể có lợi cho loài này nhưng lại cản trở loài khácDo bên ngoài: 	- khí hậu biến đổi: diễn thế biến đổi chậm	- do động vật: ăn phá hủy loài này, xuất hiện loài khác	- do con người: tác động tích cực hay tiêu cực4.3.3 Các loại diễn thếTheo chiều hướng diễn thế có2 loại:_ Diễn thế tiến hóaQT thay thế HST cũ bằng HST thái mới có cấu trúc phức tạp hơn ổn định hơn, có khả năng tận dụng đk sinh thái và tạo ra lượng sinh khối lớn_Diễn thế thoái bộQT đơn giản hóa cấu trúc, hạ thấp khả năng tận dụng tiềm lực của đk hoàn cảnh và làm giảm năng suất Đốt rừng,khai thác ko đúng kĩ thuật dẫn đến diễn thế thoái bộBảo vệ rừng tốt thì dẫn đến diễn thế tiến bộTheo nguồn gốc có 2loại:_ diễn thế nguyên sinhQt diễn thế dẫn tới việc hình thành một HST tương đối ổn định trên đất chưa từng có thực vật ST bao giờ.Gồm 4 pha: Pha di cư:di cư của thực vật tới vùng đất mớiPha định cư:nảy mầm, sinh trưởngPha quần tập: xuất hiện tái sinh có cây con&mẹPha xâm nhập:nhóm này xâm nhập nhóm kia_Diễn thế thứ sinhCơ sở là diễn thế nguyên sinh,bắt đầu từ gđ HST rừng bị tiêu diệt,phá hủy khác do chặt phá, đốt rừngPhụ thuộc vào đk bên ngoài, tính chất, quy mô, phạm vi tác độngỞ nước ta có 2 loại diễn thế:Diễn thế trên đất rừng còn nguyên trạng có xu hướng phục hồi HST rừng nguyên sinh ban đầu. Nếu tác động nhiều dẫn đến hình thành rừng thứ sinhDiễn thế rừng trên đất bị thoái hóa dẫn đến hình thành các trảng cỏ, thảm cỏ, cây bụi5. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng	(sgt)

File đính kèm:

  • pptlam nghiep co ban chuong 1.ppt
Bài giảng liên quan