Bài giảng Lịch sử 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa TKI - Giữa TKVI)

 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?

 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn ra như thế nào ? Nêu ý nghĩa
lịch sử ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa TKI - Giữa TKVI), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỊNH HOÀCHÀO MỪNG CÁC THẦY CO VỀ DỰ GIỜ HÔM NAYKiểm tra bài cũ 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược  Hán diễn ra như thế nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử ? Sơ đồ tư duy Kiểm tra bài cũEm nhận xét và cho biết cảm nghĩ bài thơ sau ?Ba thu gánh vác sơn hà Một là bá phục hai là bá vương Uy danh động đến băc phương Hán sai nã viện lên đường tiến công Hồ tây đua sức vẩy vùng Nữ nhi chống với anh hùng được nao Cấm khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất thế phải liều dưới sông ( trích Đại Nam quốc sử diễn ca ) Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa TKI - giữa TKVI) Bài 19 BÀI 19 . TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐEN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ? 1. Chế độ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI - Từ thời Ngô (TKIII), phần đất Âu Lạc cũ có tên là Giao Châu (Giao Chỉ , Cửu Chân, Nhật Nam )Bài 19 . TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐEN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ 1. Chế độ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI Huyện lệnh Người Hán Người Hán Người Việt Châu Thứ sử Quận Huyện Thái thú và Đô uý Lạc tướngSơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ? Đưa quan lại Hán cai trị đến cấp huyện ( Huyện lệnh ) Bài 19 . Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế Tăng cường bóc lột : Nhiều thứ thuế ( nặng nhất là thuế muối và thuế sắt )- Cống nạp sản vật quí, ( cả thợ khéo ) và lao dịch - Đồng hoá dân ta Sản vật cống nạp Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của nhà Hán ? .1. Chế độ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ? Giáo đồng Đông Sơn Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ? Thánh Gióng ra trận Nhà Hán giữ độc quyền về sắt .Bài 19 . Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam ĐếVì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển ? Bài 19 . Do yêu cầu của sản xuất , cuộc sống .Do cuộc đấu tranh giành độc lập .TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐEN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ? Nông nghiệp phát triển : Sử dụng phổ biến sức kéo trâu , bò Có đê phòng lụt Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây ăn quả , chăn nuôi Bài 19 . Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế2. Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ? - Thủ công : rèn sắt , gốm , dệt vải phát triển Thương nghiệp : buôn bán trong và ngoài nước phát triển . Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương Bài 19 . TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐEN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ 1. Đánh dấu X vào trước các ý đúng nói lên chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TKI – TKVI : tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (Âu Lạc cũ ) : a. Giao Châu (Âu Lạc cũ ) gồm 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân và Nhật Nam . b. Dùng người Việt làm Huyện lệnh để trực tiếp cai trị . c. Đặt ra nhiều thứ thuế và bắt nhân dân ta phải lao dịch và nộp cống . d. Đưa nhiều người Hán sang Giao Châu , thực hiện chủ trương đồng hoá nhân dân ta .XXXCủng cốxxxx2. Những chi tiết nào chứng tỏ , mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển : a. Việc cày , bừa do trâu , bò kéo đã phổ biến . b. Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều loại cây ăn quả c. Có đê phòng lụt . d. Cả 3 ý trên đúng .Củng cốDặn dò Học thuộc bài 19 . Bài 20 - Vẽ sơ đồ trang 55 vào tập và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta ? 

File đính kèm:

  • pptbai tap 2.ppt
Bài giảng liên quan