Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 24: Nước cham - Pa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ X

Qua những hình ảnh sau, em hãy cho biết đây là kiểu kiến trúc gì? Em đã từng thấy kiểu kiến trúc này ở đâu?

Đây là kiểu kiến trúc đền tháp Cham-pa.

- Những đền tháp này thường thấy ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Nam,

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 24: Nước cham - Pa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ X, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Dưới thời Đường, nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nào? Em hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722. Trả lời: - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 722, khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791).- Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Mai Thúc Loan chọn Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ rồi xưng đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công thành Tống Bình. Nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.? Qua những hình ảnh sau, em hãy cho biết đây là kiểu kiến trúc gì? Em đã từng thấy kiểu kiến trúc này ở đâu?- Đây là kiểu kiến trúc đền tháp Cham-pa. - Những đền tháp này thường thấy ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Nam,Tiết 56 BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:Tiết 56 BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:- Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu, nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãnh đạo đã đứng lên giành độc lập. Nước Lâm Aáp ra đời.- Bộ lạc Dừa hợp nhất với bộ lạc Cau, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Cham-pa. - Đóng đô ở Sinhapura (Trà Kiệu – Quảng Nam).? Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? Quá trình biến đổi từ Lâm Aáp sang Cham-pa diễn ra như thế nàoDấu tích kinh đô cổ Trà Kiệu Nhà thờ Trà Kiệu? Em biết gì về lãnh địa nước Cham-pa cổNước Cham-pa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao Châu, huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất Nhật Nam, là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa – tức người Chăm cổ thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh khá phát triểnTiết 56 BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:HỒNH SƠNĐẠI LÃNHHẢI VÂNPHAN RANGCHAM PAGIAO CHỈCỬU CHÂNNHẬT NAMPHÙ NAMLÂM ẤP- Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãnh đạo đã đứng lên giành độc lập. Nước Lâm Aáp ra đời.- Bộ lạc Dừa hợp nhất với bộ lạc Cau, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Cham-pa.- Đóng đô ở Sinhapura (Trà Kiệu-Quảng Nam)?Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-paQuá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự. Dựa vào lực lượng quân sự khá mạnh, các vua Lâm Aáp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.Tiết 56 BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:2. Tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:a. Kinh tế:- Sản xuất chính là nông nghiệp trồng lúa nước. Ngoài ra còn trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.- Khai thác lâm thổ sản, nghề dệt, làm gốm khá phát triển.- Trao đổi buôn bán với các vùng lân cận và nước ngoài.? Thảo luận nhóm:Nhóm 1,2: Tình hình kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa trong thời kì nàyNhóm 3,4: Những thành tựu văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Dựa vào H.52, H. 53 trang 68, 69 /SGK nhận xét về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm. Tiết 56 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:2. Tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:a. Kinh tế:b. Văn hóa:* Phát triển phong phú, đặc sắc:- Có chữ viết riêng.- Theo đạo Bàlamôn, đạo Phật.- Hỏa táng người chết.- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc sắc, độc đáo.? Người Chăm và người Việt có mối quan hệ như thế nào.Người Chăm và người Việt có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. Có những nét giống nhau:+ Về phong tục tập quán: thờ cúng ông bà tổ tiên.+ Sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước là chính.+ Đoàn kết chống quân xâm lược.Nhóm 3,4: Những thành tựu văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Dựa vào H.52, H. 53 trang 68, 69 /SGK nhận xét về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm. Tượng thần Siva trong tư thế múa ở Phong Lê – Đà Nẵng (TKX)Tượng thần ở Đồng Dương (TKX)Tượng thần Siva Tháp Chăm – Phú YênTháp chàm – Phan RangTháp Chăm là một khối kiến trúc được xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ địa phương. Phía trên tháp mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp, thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông. Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt 1 bệ thờ thần bằng đá với nghệ thuật chạm khắc đẽo gọt rất công phu như hình hoa lá, vũ nữ thần thánh.BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1/ Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?a. Nước Lâm Aáp tấn công các nước láng giềng lập ra nước Cham-pa.b. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau.c. Nước Lâm Aáp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ, hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau.2> Kinh đô nước Cham-pa ở :	a. Phan Rang.	b. Trà Kiệu – Quảng Nam	c. Quảng Ngãi	d. Ninh Thuận3> Người Cham-pa đa số theo đạo:	a. Đạo Nho	b. Đạo Phật	c. Đạo Bàlamôn	d. Đạo Bàlamôn và đạo Phật4> Nghệ thuật đặc sắc nhất của Cham-pa	a. Kiến trúc chùa chiền	b. Kiến trúc nhà ở	c. Kiến trúc đền tháp	d. Kiến trúc đình làngCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4TRÒ CHƠI ĐOÁN ẢNH QUA MẢNH GHÉP? Đây là di tích lịch sử nào- Được phát hiện vào năm 1885.- Năm 1999, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới .- Thuộc tỉnh Quảng Nam.THÁNH ĐỊA MỸ SƠNThánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách TP Đà Nẵng 69km và cách thành cổ Trà Kiệu 20km. Là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài trong một thung lũng với đường kính khoảng 2km được bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi cúng tế của vương triều Cham-pa hay hoàng thân quốc thích. Nó được xem là một trong những khu trung tâm đền đài chính của Aán Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Bài vừa học: - Nước Cham-pa được thành lập và phát triển ra sao?- Những thành tựu về văn hóa, kinh tế của Cham-pa?2. Bài sắp học:Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III Chính sách bóc lột, cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất là gì? Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc theo mẫu trang 70/SGK

File đính kèm:

  • pptSU 6(1).ppt