Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 5: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và cuộc đấu tranh hồi phục lực lượng cách mạng

I.VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929 – 1933).

1/ Kinh tế:

- Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa (VN)

+ Nông nghiệp : giá lúa và nông phẩm hạ, thuế tăng, ruộng bỏ hoang,thiên tai.

+ Công nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn.

+ Nhân dân lao động : bị bần cùng hoá.

2/ Chính trị:

- Sau KN Yên Bái Pháp khủng bố trắng

- Nhân dân sục sôi căm thù, quyết tâm đấu tranh

- Đảng CSVN ra đời lãnh đạo nhân dân vùng lên

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 5: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và cuộc đấu tranh hồi phục lực lượng cách mạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931VÀ CUỘC ĐẤU TRANH HỒI PHỤC LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNGNhiệm vụ nhận thức:- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào CM 1930 -1931 với đỉnh cao XVNT Đường lối CM của Đảng thể hiện trong việc xác định:	+ Kẻ thù?	+ Nhiệm vụ CM?	+ Hình thức tập hợp lực lượng?	+ Hình thức đấu tranh?	+ Lực lượng tham gia?I.VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929 – 1933).1/ Kinh tế:- Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa (VN)+ Nông nghiệp : giá lúa và nông phẩm hạ, thuế tăng, ruộng bỏ hoang,thiên tai.+ Công nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn.+ Nhân dân lao động : bị bần cùng hoá.2/ Chính trị:Sau KN Yên Bái  Pháp khủng bố trắng Nhân dân sục sôi căm thù, quyết tâm đấu tranhĐảng CSVN ra đời lãnh đạo nhân dân vùng lênBài 5.PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH HỒI PHỤC LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNGII. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH1/Phong trào công nhân và nông dân trong nửa đầu năm 1930- Đảng lãnh đạo thống nhất -> Phong trào mạnh mẽ(CN tiên phong) Cờ đỏ búa liềm x. hiện ở nhiều nơi- Tiêu biểu:+ 2/ 193o: 3ooo CN đồn điền cao su Phú Riềng bãi công+ 4/1930: 4000 CN nhà máy sợi Nam Định+ 4oo CN nhà máy Diêm và nhà máy cưa Bến Thuỷ+ Nông dân đấu tranh ở nhiều nơi (Hà Nam, Thái Bình,Nghệ An,HàTĩnh)+ Từ 1/5/1930: Phong trào đặc biệt mạnh (mạnh nhất ở Nghệ Tĩnh)Mở ra cao trào đ.tranh mới do ĐCS VN lãnh đạoPháp bối rối, tìm cách đối phóBài 5.PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH HỒI PHỤC LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNGII. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔVIẾT NGHỆ TĨNH2/ Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh: Thời gianSự kiện đấu tranh- 1/5/1930 (ngày QT lao động)- 1/8/1930 (ngày QT chống ctranh)-Tháng 8+ 9/1930- 12/9/1930-Tháng 9+10/1930- Biểu tình của CN và nông dân Nghệ AnBị đàn áp, 3ooo nông dân Thanh Chương biểu tình Bị đàn áp - Tổng bãi công của CN Vinh – Bến Thuỷ- Biểu tình có vũ trang tự vệ của nông dân 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh- Cuộc biểu tình khổng lồ 2 vạn người ở Hưng Nguyên (Nghệ An)  Pháp ném bom đàn áp nhân dân căm phẫn- Nông dân các huyện Nghệ AN, Hà Tĩnh vũ trang k/n  CN Vinh – Bến Thuỷ bãi công ủng hộ * Kết quả:Bộ máy chính quyền của ĐQ và PK tay sai ở nông thôn Nghệ – Tĩnh bị tan rã, tê liệt  Các ban chấp hành nông hội xã (chi bộ Đảng lãnh đạo)quản lí nông thôn theo kiểu Xôviết- XV duy trì 4 – 5 tháng thì bị đàn áp* Ý nghĩa:Giáng 1 đòn quyết liệt vào ĐQ và PK tay saiKhẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng (đường lối , năng lực)CM rằng: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, CN, nông dânvà các tầng lớp nhân dân có khả năng lật đổ nền thống trị của ĐQ- PK Chứng tỏ tinh thần oanh liệt của nhân dân VN, cổ vũ nhân dân ta Để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý Là cuộc tông diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho thắng lợi của CM T8Những bài học kinh nghiệm của cao trào CM 1930 -1931 và phong trào XVNTGiành chính quyền và bảo vệ chính quyền Tổ chức lực lượng CM và sử dụng bạo lực quần chúngKhởi nghĩa vũ trang và thời cơ CM Yêu cầu phải thành lập 1 mặt trận dân tộc thống nhất để đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân và các giai cấp3/ Xô viết Nghệ – Tĩnh – Hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta:- Kinh tế:Chính trị: Quân sự:Văn hoá xã hội:Đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dânBãi bỏ thuếcủa ĐQ, PK, chia ruộng đất cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xoá nợThực hiện các quyền tự do, dân chủ, lập các tổ chức quần chúng, tuyên truyền, giáo dục ý thức của quần chúngMỗi làng đều có các đội tự vệ vũ trang, kiên quyết trấn áp bọn phản CMDạy chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan, hủ tục. Bảo đảm trật tự an ninh Thể hiện rõ bản chất CM và tính ưu việt:Của dân, do dân, vì dân	III.SỰ HỒI PHỤC LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG SAU KHỦNG BỐ TRẮNG CỦA ĐQ PHÁPTừ cuối 1931, ĐQ và phong kiến khủng bố tàn bạo nhưng sức sống của Đảng không thể bị tiêu diệtTrong tùBên ngoàiTừ 1933, một số cuộc đấu tranh đã nổ ra.Cuối 1934 đầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng trong nước được khôi phục, các đoàn thể được lập lại.3/1935, Đại hội lần I của Đảng họp ở Macao chuẩn bị một cao trào CM mới.Nhiệm vụ nhận thức:- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào CM 1930 -1931 với đỉnh cao XVNT. Đường lối CM của Đảng thể hiện trong việc xác định:	+ Kẻ thù?	+ Nhiệm vụ CM?	+ Hình thức tập hợp lực lượng?	+ Hình thức đấu tranh?	+ Lực lượng tham gia?DẶN DÒ:Chuẩn bị bài 6: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939: - Tình hình thế giới, tình hình trong nước sau khủng hoảng kinh tế 1929 -1933. Đường lối của Đảng trong giai đoạn 1936 -1939:+ + Kẻ thù?	+ Nhiệm vụ CM?	+ Hình thức tập hợp lực lượng?	+ Hình thức đấu tranh?	+ Lực lượng tham gia?

File đính kèm:

  • pptPhong trao cach mang 1930 1931 va cuoc dau tranh phuchoi lucluongCach mang.ppt