Bài giảng Lịch sử 7 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - Trung kì trung đại)
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
a) Hoàn cảnh lịch sử
Thế kỉ V, người Giec-man tiêu diệt Rô-ma thành lập các quốc gia phong kiến.
Thời kìcổ đạiThời kì trung đạiThời kì cận đạiThời kì hiện đạiPhân kì lịch sử xã hội loài ngườiLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lịch sử 7Phần một Khái quát lịch sử thế giới trung đại Bài 1Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu(Thời sơ - trung kì trung đại)Rô - ma cổ đại1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âua) Hoàn cảnh lịch sử Thế kỉ V, người Giec-man tiêu diệt Rô-ma thành lập các quốc gia phong kiến.Ăng-glô Xắc-xông(Anh)Đông Gốt(ý)Tây GốtTây Ban NhaPhơ-răng(Pháp)Bản đồ cỏc quốc gia phong kiến chõu ÂuBậc thang đẳng cấpVuaKỵ sỹCụng tước Hầu tướcTử tướcBỏ tướcNam tướcChiếm đoạt ruộng đấtPhong tước vịNhững việc làm của người Giéc-man có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?Xuất hiện các tầng lớp mới: Lãnh chúa và nông nô?b)Sự biến đổi trong xã hội: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?Tướng lĩnh quân sựQuý tộcNô lệNông dânLãnh chúa phong kiếnNông nô?Xã hội phong kiến hình thành1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âua) Hoàn cảnh lịch sử Thế kỉ V, người Giec-man tiêu diệt Rô-ma thành lập các quốc gia phong kiến.b)Sự biến đổi trong xã hội: - Cỏc tầng lớp mới xuất hiện: Lãnh chúa, nông nô- Mối quan hệ: Nông nô phụ thuộc lãnh chúa. Xã hội phong kiến hình thành2/ Lãnh địa phong kiếnb) Đời sống trong lãnh địaa) Lãnh địa là gì?Lãnh địa phong kiến châu ÂuEm hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài, thành quách, rừng núi, đồng cỏĐời sống sinh hoạt trong lãnh địaCuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa như thế nào?Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoaĐời sống nông nô như thế nào?Nông nô: Đói nghèo, khổ cực.Nông nôLãnh chúaEm hiểu thế nào là “lãnh chúa”, “nông nô”?Lãnh chúa: Là người chủ lãnh địa, có quyền lực và địa vị trong xã hội phong kiến.Nông nô: Là người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.Thân phận của người nông nô trong xã hội phong kiến có gì khác với thân phận người nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ?Xó hội chiếm hữu nụ lệ: Nụ lệ chỉ là “cụng cụ biết núi”. Xó hội phong kiến: Nụng nụ phải nộp tụ thuế cho lónh chỳa.Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa là gì?Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa: Tự cung, tự cấp?2/ Lãnh địa phong kiếnb) Đời sống trong lãnh địa:Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoaa) Lãnh địa: Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài, thành quách, rừng núi, đồng cỏNông nô: Đói nghèo, khổ cực.c) Đặc điểm kinh tế: Tự cấp, tự túc, không trao đổi với bên ngoàia) Nguyên nhân 3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đạiCuối thế kỷ XI, sản xuất phỏt triển, hàng húa thừa được đưa đi bỏn thị trấn ra đời thành thị trung đại xuất hiện.b) Tổ chức của thành thị:Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?Hàng hoá nhiềuCần mở rộngxưởng,buôn bánThành thịLập ra thị trấnSản xuất phát triểna) Nguyên nhân 3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đạiCuối thế kỷ XI, sản xuất phỏt triển, hàng húa thừa được đưa đi bỏn thị trấn ra đời thành thị trung đại xuất hiện.b) Tổ chức của thành thị:- Bộ mặt thành thị: Nhiều phố xá, nhà cửa..- Tầng lớp:Thị dânThành thị trung đạiNền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?Thảo luận nhóm bàn, thời gian: 2 Phút.Thảo luậnLãnh địaThành thịĐáp án Tự cấp, tự túc Kinh tế hàng hoáSự ra đời của thành thị có ý nghĩa như thế nào? Đẩy mạnh hoạt động sản xuất và buôn bán.Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển: Phong kiến phân quyền->phong kiến tập quyềna) Nguyên nhân 3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đạiCuối thế kỷ XI, sản xuất phỏt triển, hàng húa thừa được đưa đi bỏn thị trấn ra đời thành thị trung đại xuất hiện.b) Tổ chức của thành thị:- Bộ mặt thành thị: Nhiều phố xá, nhà cửa..Tầng lớp:Thị dânc) Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triểnTổng kết bài họcChiếc nón kì diệuTheo tiến trình lịch sử, loài người đã chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ xã hội nào?ếphongkinĂng-glô Xắc-xông(Anh)Đông Gốt(ý)Tây GốtTây Ban NhaPhơ-răng(Pháp)????Người Giéc-man đã chinh phục đế quốc Rô-ma và thành lập những vương quốc mới. Quan sát lược đồ hãy cho biết đây là vương quốc nào và là quốc gia nào ngày nay?Hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý kiến em cho là đúngCuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào? Lãnh chúa lao động và sinh hoạt như nông nô. Lãnh chúa không bao giờ lao động, sống dựa trên sự bóc lột sức lao động của nông nô. Lãnh chúa chỉ lao động trong những ngày mùa. Những ngày nhàn rỗi họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức yến tiệc.XHãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý kiến em cho là đúngCuộc sống của nông nô trong lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào? Nông nô bị lãnh chúa đối xử rất tàn nhẫn. Nông nô tự canh tác trên các mảnh đất của mình và đối xử bình đẳng với lãnh chúa. Nông nô phải đi làm thuê trên ruộng đất canh tác của lãnh chúa, phải lao động cực khổ và nộp nhiều tô, thuế. XHãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý kiến em cho là đúngSự xuất hiện thành thị trung đại có ý nghĩa gì? Thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu. Dẫn tới sự ra đời của các lãnh địa phong kiến. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.XX Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Cô-lôm-bô,Ph. Ma-gien-lan, vẽ lược đồ H5. Chuẩn bị bài sau.Dặn dò
File đính kèm:
- bai 1 ls7.ppt