Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Em hãy cho biết tình hình Đại Việt thời Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ?
Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực
thì tình hình nhà Lê thay đổi thế nào ?
KÝnh chµo quÝ thÇy c« vµ c¸c em häc sinhM«n lÞch sö7TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆTGV: NGUYỄN THỊ HỒNG MINHChương vĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIIITIẾT 47Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị- xã hội:1/ Triều đình nhà Lê:*Em hãy cho biết tình hình Đại Việt thời Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ? Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực thì tình hình nhà Lê thay đổi thế nào ?TIẾT 46Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị - xã hội:1/ Triều đình nhà Lê:THẢO LUẬN NHÓM:*Vì sao nhà nước thời Lê ở thể kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ?Nhà Lê ngày càng suy yếu đứng trước nguy cơ sụp đổ*Em có nhận xét gì về các vua Lê thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông ?Kém về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực“Nhng Lª T¬ng Dùc còng tá ra hung ¸c kh«ng kÐm Lª Uy Môc. BÊy giê, n¹n ®ãi trÇm träng ®ang lµn trµn nhiÒu n¬i, T¬ng Dùc vÉn huy ®éng d©n phu x©y dùng nhiÒu cung ®iÖn tèn kÐm, ph¸ ®i lµm l¹i nhiÒu lÇn. Qu©n lÝnh, d©n phu khæ së v× lao dÞch vµ bÖnh tËt, chÕt rÊt nhiÒu”“Díi triÒu Lª T¬ng Dùc mäi quyÒn hµnh n»m trong tay TrÞnh Duy S¶n. N¨m 1516 Duy S¶n giÕt T¬ng Dùc lËp Quang TrÞ míi 8 tuæi lªn lµm vua nhng 3 ngµy còng bÞ Duy S¶n giÕt chÕt. Sù chuyªn quyÒn cña TrÞnh Duy S¶n ®· g©y ra nh÷ng phe ph¸i míi do c¸c tíng vâ cÇm ®Çu, tranh giµnh, ®¸nh giÕt liªn miªn suèt h¬n 10 n¨m”.TIẾT 46Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)I/ Tình hình chính trị -xã hội:1/ Triều đình nhà Lê:-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước.-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực.2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI: a. Nguyên nhân:- Đời sống nhân dân hết sức cơ cực - Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.*Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì ?*Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ?*Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?“Tíc ®· hÕt mµ l¹m thëng kh«ng hÕt, d©n ®· cïng mµ l¹m thu kh«ng cïng, phó thuÕ ®· hÕt t¬ tãc mµ dïng cña nh bïn ®Êt, ®·i c«ng thÇn nh chã ngùa, coi d©n chóng nh cá r¸c” (L¬ng §¾c B»ng). T×nh h×nh nµy cßn tiÕp diÔn díi triÒu Lª T¬ng Dùc vµ c¶ díi triÒu Lª Chiªu T«ng quan l¹i “cËy quyÒn thÕ øc hiÕp, mîn m¸nh khoÐ ®Ó ®ßi cña b¸u, giÕt h¹i d©n sinh, cña c¶i vËt dông trong d©n gian cíp lÊy ®Õn hÕt”. HËu qu¶ lµ ®êi sèng cña c¸c tÇng líp nh©n d©n v« cïng khæ cùc. Phong trµo khëi nghÜa n«ng d©n ®· bïng lªn m¹nh mÏ trong bèi c¶nh ®ã.TIẾT 46Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)I/ Tình hình chính trị - xã hội: 1/ Triều đình nhà Lê: 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI: a. Nguyên nhân:b. Các cuộc khởi nghĩa:-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt. Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI ?Trần Tuân1511Phùng Chương1515Lê Hy, Trịnh Hưng1512Trần Cảo1516Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVILê Hy, Trịnh Hưng1512Năm khởi nghĩaNgười lãnh đạoĐịa điểm 1511151215151516Trần TuânLê Hy, Trịnh HưngPhùng ChươngTrần CảoNghệ An đếnThanh HóaTam ĐảoĐông Triều (Quảng Ninh)Hưng Hóa, SơnTâyđến Từ Liêm (Hà Nội)* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:TIẾT 46Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị - xã hội: 1/ Triều đình nhà Lê: 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI: a. Nguyên nhân:b. Các cuộc khởi nghĩa:-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.-Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa, Sơn Tây đến Từ Liêm (Hà Nội)-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An đến Thanh Hóa-PhùngChương (1515) ởTam Đảo-Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh)Trần Tuân1511Phùng Chương 1515Lê Hy, Trịnh Hưng 1512Trần Cảo1516Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVILê Hy, Trịnh Hưng 1512TIẾT 46Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị - xã hội: 1/ Triều đình nhà Lê: 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI: a. Nguyên nhân:b. Các cuộc khởi nghĩa:Em có nhận xét gì về qui mô phong trào đấu tranh của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ? Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ, chưa đồng loạt.c. Kết quả, ý nghĩa:*Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ? - Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.*Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại ?Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê: A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh. B. Bước vào thời kì thịnh trị. C. Bắt đầu suy thoái. D. Tiếp tục ổn định.CBÀI TẬP:( 1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? A. Vua quan ăn chơi xa xỉ. B. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. C. Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi dân như cỏ rác”. D. Các câu trên đều đúng.DBÀI TẬP: (2)Trả lời nhanh, gọn các câu sau:1.Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ?Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm”?Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI ?Đời sống nhân dân hết sức cơ cực. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.Hướng dẫn Học bài cũ. Đọc trước phần II. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn?..\My Documents\My Pictures\bjghkg.gifC¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o
File đính kèm:
- su syeu cua nnuoc pk tki xvixviii I.ppt