Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ X
Vị trí của nước Cham-pa:
Nước Cham-pa nằm trong quận Nhật Nam từ Hoành Sơn (phía nam Hà Tĩnh) đến Phan Rang (Ninh Thuận). Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam.
Năm 192 – 193 Nhân dân Tượng Lâm đã làm gì?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜTHĂM LỚPKhu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)Trần Vinh lớp 992SD01 ĐT 01635-543-326KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX?* Đáp án:- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)- Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 – 791)Tiết 28 BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1/ Nước Cham-pa độc lập ra đời:1. Vị trí của nước Cham-pa: Nước Cham-pa nằm trong quận Nhật Nam từ Hoành Sơn (phía nam Hà Tĩnh) đến Phan Rang (Ninh Thuận). Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam.2. Năm 192 – 193 Nhân dân Tượng Lâm đã làm gì?Năm 192 – 193 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp.3. Sau đó nước Lâm Ấp đổi tên thành gì? Đóng đô ở đâu?Sau đó nước Lâm Ấp đổi tên nuớc là Cham-pa. Đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nam).Huyện Tượng LâmQUẬN NHẬT NAMHà TĩnhNinh ThuậnTiết28BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X1/ Nước Cham-pa độc lập ra đời: - Năm 192 – 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp. Sau đó đổi tên thành Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).2/ Tình hình kinh tế, văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:a. Kinh tế:Nguồn sống chủ yếu của cư dân cham-pa là gì?Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núiTrồng lúa nướcĐây là cái gì?Xe guồng nướcNgoài nghề chính là nông nghiệp trồng lúa nước, cư dân cham-pa còn có những nghề nào?- Ngoài ra, Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, nghề gốm.- Trao đổi buôn bán với các vùng lân cận và nước ngoài.b. Văn hóaChữ viết của người Chăm là chữ gì?Chữ PhạnNgười cham-pa theo tôngiáo nào?Đạo Bà La Môn và đạo Phật.Người chăm có tục gì?Hỏa táng người chếtNgười Cham-pa đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêubiểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổ..Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)Tháp Chăm (Phan Rang)Tháp Nhạn –Tuy HòaTháp chăm – Bình ĐịnhGiữa người chăm với các cư dân Việt có mối quan hệ như thế nào?Có quan hệ chặt chẽ từ lâu đời.2/ Tình hình kinh tế, văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:a. Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là nghề chính. Ngoài ra, họ còn trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm gốm. Quan hệ buôn bán với nước ngoài.b. Văn hóa: Chữ viết: Chữ Phạn Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.- Nghệ thuật: Tháp, đền , tượng, ...BÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Nguồn sống chủ yếu của cư dân cham-pa là: A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Cướp biển C. Buôn bán nô lệ D. Làm đồ gốmĐBÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2: Nước Cham-pa lúc đầu có tên là: A. Văn Lang B. Lâm Ấp C. Âu Lạc D. Vạn XuânĐCâu 3: Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của ai đã nổi dậy giành độc lập? A. Khu Hai B. Khu Ba C. Khu Liên D. Khu BốnĐCâu 4: Khu thánh địa Mĩ Sơn là thuộc tỉnh nào sau đây?A. Quảng Ngãi B. Quảng Bình C. Quảng NamD. Bình ĐịnhĐCâu 5: Người Chăm đã sáng tạo ra?A. Xe đạp B. Xe máy C. Xe guồng nướcD. Tàu thủyĐ* Bài sắp học: Bài 25. Ôn tập chương III- Em hãy thống kê những cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kì Bắc Thuộc (tên, thời gian khởi nghĩa) - Xã hội Việt Nam thời Bắc Thuộc phân hóa như thế nào?Hoa sứTượng thần Siva
File đính kèm:
- Bai 24 Nuoc Champa.ppt