Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Ngô Thị Phan

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ:

1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh:

a) Nông nghiệp:

Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển.

b) Thủ công nghiệp:

Có nhiều ngành nghề, trình độ chuyên môn hoá cao hơn.

c) Thương nghiệp:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Ngô Thị Phan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bµi gi¶ng m«n lÞch sö 7 
 huyÖn xu©n tr­êng 
tr­êng trung häc c¬ së Xu©n Phó 
 
 
 
 
 
 
 
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o 
vµ c¸c em häc sinh 
gi¸o viªn: ng« thÞ phan 
* Biện pháp: 
 Khai khẩn đất hoang 
 Củng cố đê điều 
 Thành lập làng xã 
 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
Các chức quan: 
Đồn điền sứ 
Hà đê sứ 
Khuyến nông sứ 
“ Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê qui mô theo cả dòng sông... Đắp đê để giữ nước gọi là đê quai vạc... Đắp đê quai vạc bắt đầu từ đó. Đây là một công việc quan trọng, một bước ngoặt to lớn trong lịch sử thuỷ lợi nước ta... “ 
(Dẫn theo Đại cương Lịch sử Việt Nam) 
TIẾT 28 
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
* Kết quả: 
 Diện tích sản xuất được mở rộng. 
 Nền nông nghiệp được phục hồi và phát triển 
TIẾT 28 
 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
“...Việc sửa chữa thành không cần kíp lắm, việc cần kíp của triều đình phải làm ngay không chậm trễ được là uý lạo nhân dân. Hơn bốn năm qua, giặc sang đánh phá, từ nơi rừng núi đến ruộng đồng bị tàn phá hầu hết. Vậy mà nhân dân vẫn góp của, góp công, đi lính đánh giặc. Nay nhà vua trở về yên ổn, việc phải làm trước hết là phải chú ý ngay đến những nơi nào bị tàn phá nặng có thể miễn thuế trong mấy năm, có như thế nhân dân mới nức lòng, càng quy hướng về triều đình hơn nữa...” 
(Theo: Kế sách giữ nước thời Lý Trần) 
Hình thức sở hữu ruộng đất: 
 - Ruộng đất công làng xã 
 - Ruộng đất tư 
TIẾT 28 
: Điền trang, thái ấp 
 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
CÂU HỎI THẢO LUẬN: 
Ruộng đất tư thời Trần tăng lên đã có tác động tích cực như thế nào đối với kinh tế Nhà Trần ? 
Đáp án: 
 Diện tích sản xuất được mở rộng 
 Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển 
TIẾT 28 
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
 Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí:Gốm tráng men, dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền... 
Thủ công nghiệp trong nhân dân: Gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, khắc bản in, nghề mộc, xây dựng, khai khoáng... 
TIẾT 28 
MỘT SỐ HIỆN VẬT THỜI LÝ - TRẦN 
MỘT SỐ HIỆN VẬT THỜI TRẦN 
Bát men xanh ngọc thời Lý (thế kỉ XI-XIII) 
Hình 35 – Thạp gốm hoa nâu thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) 
Hình 36- Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) 
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
- Có nhiều ngành nghề, trình độ chuyên môn hoá cao hơn. 
CÂU HỎI THẢO LUẬN: 
Sự xuất hiện các làng nghề và phường nghề nói lên ý nghĩa gì? 
ĐÁP ÁN: 
-Người dân có điều kiện tập trung trao đổi với nhau. 
Thủ công nghiệp rất phát triển. 
 Thủ công nghiệp có trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao. 
c) Thương nghiệp: 
TIẾT 28 
 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1 ) Tình hình kinh tế sau chiến tranh: 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
- Có nhiều ngành nghề, trình độ chuyên môn hoá cao hơn. 
c) Thương nghiệp: 
* Trong nước: 
 - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi 
 - Xuất hiện các thương nhân. 
 => Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước. 
* Nước ngoài: 
 - Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn. 
TIẾT 28 
Cảng VÂN ĐỒN 
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
- Có nhiều ngành nghề, trình độ chuyên môn hoá cao hơn. 
c) Thương nghiệp: 
- Phát triển mạnh mẽ, nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước. 
2) Tình hình xã hội sau chiến tranh: 
- Vương hầu quý tộc: có nhiều ruộng đất. 
- Địa chủ: có nhiều ruộng đất tư. 
 Nông dân: Cày ruộng công, nộp tô thuế. 
 Thợ thủ công, thương nhân: Làm nghề, buôn bán. 
-Nông nô, nô tì : làm việc trong các điền trang thái ấp. 
Xã hội phân hoá mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc 
- Vương hầu quí tộc: Có nhiều quyền lợi hơn, sở hữu nhiều nô tì 
 Nông dân tá điền: Số lượng ngày càng tăng 
 => Xã hội phân hoá ngày càng sâu sắc hơn 
TIẾT 28 
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
- Có nhiều ngành nghề, trình độ chuyên môn hoá cao hơn. 
c) Thương nghiệp: 
- Phát triển mạnh mẽ, nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước. 
2) Tình hình xã hội sau chiến tranh: 
-Xã hội phân hoá mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc. 
 SƠ ĐỒ PHÂN HÓA 
CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI THỜI TRẦN 
Vương hầu – Quí tộc 
Địa chủ 
Thợ thủ công - Thương nhân 
Nông dân - Tá điền 
Tầng lớp 
thống trị 
Nông nô - Nô tì 
Tầng lớp 
bị trị 
TIẾT 28 
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 
I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 
1) Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
a) Nông nghiệp: 
- Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. 
b) Thủ công nghiệp: 
- Có nhiều ngành nghề, trình độ chuyên môn hoá cao hơn. 
c) Thương nghiệp: 
- Phát triển mạnh mẽ, nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước. 
2) Tình hình xã hội sau chiến tranh: 
Xã hội phân hoá nạnh mẽ và ngày càng sâu sắc 
TIẾT 28 
Bài tập1 : Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau : 
Câu 1: Những điểm mới của tình hình thủ công nghiệp thời Trần là 
A. Nhiều nghành nghề mới 
B. Lập làng ngh ề và phường ngh ề 
C.Trình độ kỹ thuật cao 
D. Các câu A, B, C . đúng 
Câu 2 : Nơi tập trung buôn bán trong và ngoài nước là 
A. Hội Thống , Thăng Long 
B. Thăng Long , Vân Đồn 
C.Hội Triều , Vân Đồn 
D.Hội Triều , Thăng Long 
D 
B 
Các tầng lớp xã hội 
và đặc điểm cơ bản 
Vương hầu quý tộc 
Địa chủ 
Nông nô và nô tì 
Nông dân 
Nhiều ruộng đất, nhiều đặc quyền đặc lợi 
và nắm những chức vụ quan trọng trong nhà nước 
Vương hầu, quý tộc 
 Địa chủ 
 Nhiều ruộng đất tư 
cho nông dân cày cấy, 
 thu tô và có thế lực 
cao ở làng xã 
Nông nô, nô tì 
Số lượng tăng, không có ruộng đất 
và không có địa vị xã hội 
Nông dân 
Bị phân hóa và bị 
bóc lột nặng nề 
Câu 3 : Xã hội thời Trần ngày càng phân hóa sâu sắc,nhà nước mang tính 
 đẳng cấp rõ rệt. Hãy nêu đặc điểm từng tầng lớp thời Trần ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va_van.ppt
Bài giảng liên quan