Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

• KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.

Xã hội đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII :

Tình hình xã hội :

- Chính quyền họ Nguyễn ở đàng

- Trong ngày

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHONG TRÀO TÂY SƠNKHỞI NGHĨA NÔNG DÂNTÂƠSYNTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN LẬP QUỐC TẾ.GVTH : TRẦN THỊ NGỌC TRANG	SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOATRONG BỘ MÔN LỊCH SỬMINH HỌA CHUYÊN ĐỀKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: EM HÃY CHO BIẾT, GIỮA THẾ KỶ THỨ XVIII, NHỮNG BIỂU HIỆN NÀO CHỨNG TỎ CHÍNH QUYỀN ĐÀNG NGOÀI SUY YẾU? (HS chọn câu đúng)	a. Chúa Trịnh ăn chơi phung phí, lộng quyền, bắt dân lao dịch vất vả.	b. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét dân.	c. Vua Lê đang dần khôi phục thanh thế.	d. Nhà nước trung ương không quản lý nổi các địa phương xa.Câu a, b, d đúngCâu 2: TRƯỚC TÌNH CẢNH ĐÓ, NHÂN DÂN ĐÀNG NGOÀI ĐÃ PHẢI GÁNH CHỊU NHỮNG HẬU QUẢ GÌ ? (HS chọn câu đúng)	a. Ruộng đất bị cướp đoạt.	b. Thuế khóa nặng nề.	c. Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình đốn., hạn lụt mất mùa liên miên xảy ra.	Trả lời: Câu  đúng. a, b, cCâu 3: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài trên lược đồ?BÀI 25PHONG TRÀO TÂY SƠNI. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.1. Xã hội đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII : a. Tình hình xã hội :Chính quyền họ Nguyễn ở đàng Trong ngày càng suy yếu dần : 	 Mua quan bán tước.	 Ruộng đất của nông dân thì bị tước đoạt.	 Thuế khóa nặng nề.	 Quan lại thối nát.- Dân tình khổ sở, đói kém.- Họ oán hận sự cai trị hà khắc của chúa Nguyễn.Cảnh xã hội Đàng TrongBài tập củng cốNguyên nhân nào khiến cho tình hình đàng Trong ngày càng suy yếu ? 	a. Việc mua bán chức tước, làm tăng số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.	b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.	c. Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.	d. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế, khổ sở vì một cổ hai tròng.	e. Các câu.. đúng. a, b, c, d2. Nguyên nhân chính dẫn đến nổi dậy của nhân dân là : 	  Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.	  Đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.	b. Cuộc khởi nghĩa Chàng Lía :	- Tiểu sử : sgk/120 (Lía xuất thân . làm căn cứ).	- Chủ trương lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.	- Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng hình ảnh chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung.Bài tập củng cố	Chàng Lía tên thật là gì ? Chủ trương khởi nghĩa của chàng Lía được thể hiện qua việc làm nào ? Viết lại bài ca dao thể hiện tình cảm của nhân dân miền Trung đối với chàng Lía.	 Lía tên thật là Võ Văn Doan.	 Chủ trương “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”.	 Bài ca dao : “Ai vào Bình Định mà nghe,	Nghe thơ chàng Lía, xiết bao hãi hùng.	 Chiều chiều én liệng Truông Mây,	Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.2. Khởi nghĩa tây sơn bùng nổ : a. Lãnh đạo : 	- Nguyễn Nhạc (hay còn gọi là Ông Hai Trầu hay ông Biện Nhạc).	- Nguyễn Huệ (hay còn gọi là anh Ba Thơm hay Nguyễn Văn Bình – thường gọi là chú Bình).	- Nguyễn Lữ (hay còn gọi là thầy Tư Lữ). Tỉnh gia lai tây sơn thượng đạo Đèo An Khê tây sơn hạ đạo Tỉnh BÌNH ĐỊNH S.Côn S. Côn b. Căn cứ và quá trình chuẩn bị : 	- Năm 1771, lập căn cứ ở Tây Sơn Thượng Đạo : lập kho hàng, xây dựng thành lũy.	- Khi lực lượng mạnh, chuyển xuống Tây Sơn Hạ Đạo.	- Thành phần tham gia có dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công và thương nhân.Bài tập củng cốBa anh em Tây Sơn có những tên gọi khác là gì ? 	a. Nguyễn Nhạc 	b. Nguyễn Huệ .. 	c. Nguyễn Lữ ..	 Ông Hai Trầu ; ông Biện Nhạc Chú Ba Thơm ; chú Bình Thầy Tư Lữ2. Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ?	 Khẩu hiệu : “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”.	  Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.	3. Em có nhận xét gì về thành phần tham gia và sự chuẩn bị của ba anh em nhà Tây Sơn ?	 Được sự ủng hộ tham gia của mọi tầng lớp nhân dân ( có cả các dân tộc miền núi ).	  Sự chuẩn bị rất chu đáo.	 DẶN DÒ:	 Học sinh về học bài.	 Vẽ lược đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn H.56 / SGK.121.	  Xem phần II/bài 25: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.	 Trả lời các câu hỏi:	 Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? .( phân tích thấy mục đích chính của việc giản hoà của nghĩa quân).	  Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ? (sử dụng chiến thuật gì?)	  Tập trình bày diễn biến trên lược đồ.	  Nêu ý nghĩa trận Rạch Gầm – Xoài Mút.THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCẦU MỸ THUẬNPHỐ CỔ HỘI ANTHÀNH CỔ LOACHÙA MỘT CỘTCHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNĐỀN BẾN DƯỢC

File đính kèm:

  • pptPhong trao Tay Son(1).ppt
Bài giảng liên quan